Chính sách thơng mại là hệ thống các nguyên tắc và biện pháp thích hợp mà nhà nớc áp dụng để điều chỉnh hoạt động thơng mại trong một thời
kỳ nhất định phù hợp với lợi ích chung của xã hội. Nó là một bộ phận quan trọng của chính sách kinh tế - xã hội của đất nớc, có quan hệ chặt chẽ và phục vụ cho sự phát triển kinh tế của nền kinh tế quốc dân. Nó ảnh hởng mạnh mẽ đến quá trình tái sản xuất, cải tiến cơ cấu kinh tế, đến quy mô và phơng thức của nền kinh tế quốc dân tham gia vào phân công lao động và thị trờng quốc tế.
Chủ trơng của Đảng và nhà nớc là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Vì vậy một khi thừa nhận và phát triển kinh tế thị trờng nghĩa là thừa nhận tự do hoá thơng mại, một xu hớng tất yéu của nền kinh tế mở.
Tự do hoá thơng mại là chính sách của nhà nớc mà nhiệm vụ chủ yếu của nó là tạo mọi điều kiện hoạt động tự do buôn bán trên thị trờng, gạt bỏ tất cả những trở ngaị trói buộc đối với hoạt động kinh doanh trong nớc và xuất nhập khẩu hàng hoá với nớc ngoài, tạo điều kiện cho quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, phá sản phát huy một cách toàn diện và triệt để. Vì vậy đó là một quá trình lâu dài bền bỉ. Thông thờng bắt đầu tự do hoá buôn bán trong nớc, sau đó mở rộng tự do hoạt động thơng mại quốc tế. Tiến trình tự do hoá thơng mại ở Việt Nam có thể khái quát nh sau:
* Tự do hoá thơng mại trong nớc:
Thứ nhất, bớc mở đầu quá trình tự do hoá thơng mại là bãi bỏ chế độ phân phối hiện vật, để cho hàng hoá đợc lu thông tự do theo sự điều tiết của cung cầu thị trờng. Nh đã chỉ ra ở phần trên trong nghị định 25CP đã cho phép doanh nghiệp thực hiện ba phần kế hoạch trong đó phần kế hoạch ba do doanh nghiệp tự lo vật t, thiết bị, chủ động sản xuất và tự do trao đổi không theo chế độ phân phối hiện vật của nhà nớc.
Sau đó nhà nớc bãi bỏ chế độ phân phối hiện vật với tất cả các hàng hoá tiêu dùng và vật t, từng bớc giữ lại ngày càng ít các mặt hàng nhà nớc quản lý phân phối. Nhờ đó hàng hoá đợc lu thông tự do (nội dung này đã đợc đề cập ở phần trên).
Thứ hai, bãi bỏ chế độ hai giá tiến tới tự do hoá giá cả. Trớc năm 1989, hệ thống giá ở Việt Nam về cơ bản là hệ thống giá cả do nhà nớc quy định. Nhng bên cạnh hệ thống giá cả nhà nớc đã xuất hiện giá thị trờng tự do. Một bên các giá cả của nhà nớc quy định luôn thấp, đợc xem nh loại giá “mua nh cớp , bán nh cho” có tính cố định và thờng thay đổi lại đột biến tăng vụt. Một bên là giá cả thị trờng tự do đợc xác định theo cung cầu, rất linh hoạt và cao hơn giá nhà nớc, đã gây ra khe hở cho những kẻ đầu cơ trục lợi, tích trữ, kiếm trác bằng cách mua hàng ở thị trờng nhà nớc với giá thấp để bán ra thị trờng tự do với giá cao. Do vậy từ quý II/1989 nhà nớc quyết định bãi bỏ chế độ giá cả nhà nớc. Nhà nớc chỉ quyết định giá cả một số mặt hàng: điện, cớc phí vận tải, bu điện Nh… ng cũng phải trên cơ sở giá cả thị trờng, còn lại tất cả các mặt hàng khác để cho thị trờng xác định giá cả. Có thể xem đây là một quyết định cực kỳ quan trọng, vì nhờ quyết định này hệ thống giá cả Việt Nam đã chuyển sang hệ thống giá thị trờng, phản ánh đợc sự biến động của cung cầu mở đờng cho tự do buôn bán, mở đờng cho cơ chế thị trờng tác động ở Việt Nam. Nhờ đó đã giảm thâm hụt ngân sách, kiềm chế lạm phát.
Cuối năm 1991 đầu năm 1992 chính phủ đã trình Hội đồng nhà nớc dự án pháp lệnh về giá. Hội đồng nhà nớc đã thảo luận và kết luận: Trong điều kiện phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc, cần sớm ban hành pháp lệnh giá nhằm góp phần lập lại trật tự kỷ cơng trong kinh
tế, bảo vệ sản xuất, lu thông hàng hoá và quyền lợi của ngời tiêu dùng. Ngày 27/4/1992 Hội đồng bộ trởng đã ban hành nghị định 137-HĐBT về quản lý giá.
Tháng 4/1993 chính phủ ban hành quyết định số 151-TTG về hình thành và sử dụng quỹ bình ổn giá. Đây là bớc ngoặt đổi mới cơ chế giá ở Việt Nam.
Tháng 7/1993 Quốc hội ban hành luật đất đai, trong đó khẳng định đất đai có giá vào giao cho chính phủ quyết định khung giá đất để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền khi giao đất hoặc cho thuê đất, tính giá trị tài sản khi giao đất, bồi thờng thiệt hại về đất khi thu hồi đất.
Trong năm 1994-1995, chính phủ đã ban hành nghị định về khung giá đất, đền bù thiệt hại khi thu hồi đất vào mục đích quốc phòng, lợi ích quốc gia: nghị định về quản lý đầu t xây dựng, kinh doanh nhà ở…
Những chính sách và cơ chế giá đợc thể chế hoá bằng các văn bản pháp luật trên đã góp phần vào việc khuyến khích sản xuất, tự do hoá thơng mại, tăng cờng quản lý sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên thiên nhiên của đất n- ớc.
Thứ ba, đổi mới thơng mại quốc doanh nhà nớc, phát triển thành phần thơng mại ngoài quốc doanh.
Chính phủ Việt Nam đã thực hiện một loạt các biện pháp quan trọng để đổi mới khu vực thơng mại quốc doanh nhà nớc, làm cho nó thích ứng với kinh tế thị trờng. Đó là giao quyền tự chủ kinh doanh cho các doanh nghiệp, kiểm kê xác định lại khối lợng vốn, thanh toán công nợ, xét cấp lại đăng ký kinh doanh, làm thử cổ phần hoá, cùng với ban hành luật đầu t trong nớc, luật doanh nghiệp nhà nớc, luật lao động, luật phá sản.
Chủ trơng phát triển khu vực ngoài quốc doanh trong lĩnh vực thơng mại. Theo quan niệm hiện nay ở Việt Nam, thành phần ngoài quốc doanh bao gồm: Hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty t nhân và kinh tế cá thể. Tính đến hết năm 1995 cả nớc có trên 10.000 doanh nghiệp thơng mại trong cả nớc và trên 1 triệu hộ kinh doanh thơng mại, thực hiện tổng
mức lu chuyển hàng hoá trên 150.000 tỷ đồng gấp 2,4 lần so với năm 1985 (đã loại trừ yếu tố trợt giá). Tính chung thời kỳ 1991 - 1995 mức tăng bình quân là 20%/năm.
Bảng: Số doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ đến 1-1-1998
Phân loại Tổng cộng Thơng mại Tổng số Trong đó X.NK Dịch vụ Khách sạn Nhà hàng Tổng số 1. D.n có vốn ĐTTN Chia ra: -DNNN TW -DNNN địa phơng -D.N tập thể -D.N t nhân -Công ty cổ phần - Công ty TNHH 2.D.N có vốn ĐTNN
Nguồn: kinh tế Việt Nam năm 1955 - 2000
Trong những năm gần đây do thơng nghiệp t nhân, cá thể có lực lợng đông đảo nên giữ vai trò lớn trong khâu bán lẻ.
Bảng : Tỷ trọng các thành phần kinh tế trong tổng mức bán lẻ.
Đơn vị tính %
Năm Tổng số
Trong đó
Quốc doanh Tập thể T nhân, cá thể và sổ hữu hỗn hợp 1990 10.00 30,4 2,7 66,9 1991 100.00 26,9 2,0 71,1 1992 10.0 24,2 1,1 74,7 1993 100.0 21,8 0,9 77,3 1994 100.0 23,1 0,8 76,1 1995 100.0 18,6 0,7 80,7 1996 100.0 15,9 0,6 83,5 1997 1998
Nguồn: KTVN chặng đờng 1955-2000 NXB thống kê Hà nội 2000