I. Định hớng của đảng và nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam
4. Hoàn thiện quy hoạch và sử dụng vốn FDI theo từng vùng
Quy hoạch đầu t nớc ngoài phải là một bộ phận hữu cơ trong quy hoạch tổng thể các nguồn lực chung của cả nớc bao gồm vốn và các nguồnlực trong nớc, vốn ODA, vốn FDI trên cơ sở phát huy cao độ nội lực, bảo vệ hợp lý sản xuất trong nớc, gắn với tiến trình hội nhập, nâng cao cạnh tranh và hiệu quả nền kinh tế. Việc quy hoạch thu hút vốn FDI ngay từ đầu phải gắn với việc phát huy nội lực ( gồm cả vốn, tài sản và cơ sở vật chất - kỹ thuật đã tích luỹ đợc cùng với nguồn tài nguyên cha sử dụng, nguồn lực con ngời, lợi thế vị trí địa lý và chính trị ); gắn với việc bảo vệ an ninh quốc phòng, phát huy đợc lợi thế so sánh của sản phẩm Việt nam trong bối cảnh cạnh tranhvà hội nhập quốc tế. Việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm gắn với mỗi ngành, có xem xét đến từng vùng, mỗi địa phơng, u tiên phát triển các ngành khai thác lợi thế so sánh của ngành, đồng thời tăng cờng thu hút các dự án có công nghệ thích hợp, đầu t vào những ngành mũi nhọn.
Rà soát và hoàn trỉnh quy hoạch tổng thể đối với từng ngành kết hợp với vùng lãnh thổ, đặc biệt là các nhóm ngành lớn của ngành kinh tế nh công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến và góp phần chuyển dịch cơ cấu nội bộ các nhóm ngành theo hớng tích cực với nội dung:
Một là: Xây dựng hệ thống dữ liệu về tiềm năng và thế mạnh của vùng thông qua hoạt động điều tra, khảo sát về nguồn nhân lực, điều kiện cơ sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên...
Hai là: Xây dựng danh mục sản phẩm trong nớc có thể tự sản xuất.
Ba là: Xây dựng các danh mục cần gọi vốn FDI theo hình thức và ngành cần đầu t trên cơ sở dự báo chuẩn xác nhu cầu thị trờng, dự kiến quy mô, công suất, đối tác trong và ngoài nớc, địa điểm, đối tợng thực hiện và các chính sách khuyến khích, - u đãi...để làm cơ sở xúc tiến đầu t .
5. Khuyến khích và u đãi hơn nữa các dự án đầu t vào các ngành kinh tế
mũi nhọn
Trớc hết, cần xác định các ngành kinh tế mũi nhọn là các ngành có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân có tốc độ tăng trởng vợt trội so với các ngành kinh tế khác và là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách, đồng thời đây cũng là các ngành khai thác các thế mạnh đặc biệt của đất nớc. Phát triển các ngành này sẽ tạo khả năng cạnh tranh cao độ và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội lớn cho đất nớc. Mặt khác, các ngành mũi nhọn phải là các ngành có sử dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, có trình độ công nghệ cao, phù hợp với xu thế thời đại.
Đối với nớc ta hiện nay, các ngành mũi nhọn là các ngành sản xuất thay thế hàng nhập khẩu, hớng tới xuất khẩu và tỷ lệ xuất khẩu cao, có sức cạnh tranh cho sản phẩm nớc ta trên thị trờng thế giới.
Thời gian qua, mặc dù nhà nớc đã liên tục điều trỉnh tăng mức u đãi đối với các dự án đầu t vào những ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, năng lợng, những ngành mà ta có lợi thế về nguyên liệu và lao động... Nhng thực tế, các u đãi nói trên vẫn không hấp dẫn các nhà đầu t. Đồng thời, nhiều dự án trong lĩnh vực này gặp khó khăn, trở ngại trong thực hiện đầu t, không đạt đợc hiệu quả mong muốn. Vì vậy,để tăng cờng thu hút đầu t vào cáclĩnh vực nói trên cần phải điều trỉnh một số chính sách u đãi theo h- ớng sau:
Một là: Cần quan tâm hơn nữa đội ngũ trí thức trong và ngoài nớc ( trí thứcViệt kiều yêu nớc ), khơi dậy và phát huy lòng yêu nớc, tự hào dân tộc của lực lợng này, bởi họ có khả năng làm cầu nối, lựa chọn công nghệ hiện đại và đa các nhà đầu t mạnh vào Việt Nam.
Hai là: Thực hiện chính sách đối với các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài sử dụng công nghệ cao, sản xuất hàng xuất khẩu cho hàm lợng giá trị gia tăng trong nớc cao, đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ Nhà nớc đầu t nhằm giảm chi phí dự án tạo mọi điều kiện cho dự án triển khai có hiệu quả, đảm bảo đem lại lợi nhuận cho nhà đầu t.
Ba là: Chỉ thu tợng trng tiền thuê đất đối với các dự án đầu t vào nông-lâm-ng nghệp trong khuôn khổ dự án kêu gọi vốn đầu t góp phần hoàn thiện cơ cấu kinh tế theo ngành gắn với vùng kinh tế, đặc biệt tại các vùng sâu, xa ( ví dụ: 1 USD/ha/ năm nh kinh nghiệm của Trung quốc ).