Kết cấu vốn lu động của Công ty và nguồn hình thành vốn lu động.

Một phần của tài liệu Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng (Trang 35 - 39)

- Chi nhánh, Công ty Văn phòng đại diện

2.2.2. Kết cấu vốn lu động của Công ty và nguồn hình thành vốn lu động.

2.2.2. Kết cấu vốn lu động của Công ty và nguồn hình thành vốn lu động. động.

2.2.2.1. Kết cấu vốn lu động.

Kết cấu vốn lu động là tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng mức vốn lu động của doanh nghiệp trong một thời kỳ hay tại một thời điểm nào đó. Việc nghiên cứu kết cấu vốn lu động có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp bởi để tiến hành sản xuất kinh doanh bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần có vốn song trên thực tế mỗi doanh nghiệp khác nhau, kinh doanh trên các lĩnh vực khác nhau lại có cơ cấu vốn riêng, khác nhau. Việc phân bổ vốn ấy nh thế nào cho hợp lý có tính chất quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn lu động nói riêng. Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp hiện nay cho rằng việc huy động vốn là rất khó và quan trọng nhng để quản lý và sử dụng đồng vốn huy động đợc sao cho có hiệu quả và đem lại lợi nhuận cao nhất còn khó hơn.

Chính vì vậy trong quản trị vốn lu động cần nghiên cứu kết cấu từng phần của vốn lu động để có thể xây dựng một kết cấu vốn lu động hợp lý và có những biện pháp sử dụng có hiệu quả từng thành phần vốn đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Tính đến 31/12/2004 tổng số vốn lu động của Công ty là: 40.969.126.616đ. Với kết cấu đợc thể hiện qua Biểu 3 (Kết cấu vốn lu động của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng).

Qua bảng số liệu trớc hết ta thấy vốn lu động năm 2004 giảm so với năm 003 là: 9.654.905.307đồng, với tỷ lệ giảm tơng ứng là 19,07%. Ta hãy đi vào phân

tích cụ thể vốn lu động trong hai năm qua để hiểu rõ nguyên nhân tại sao lại có sự giảm vốn lu động nh trên.

* Vốn bằng tiền: Qua số liệu (Bảng 3) ta thấy vốn bằng tiền năm 2004 là 14.707.609.243đồng giảm 10.292.735.711đồng, so với cùng kỳ năm 2003 với tỷ lệ giảm tơng ứng là 41,17%. Trong đó:

- Tiền mặt tại quỹ năm 2004 là: 462.378.886đ, tăng so với năm 2003 là: 113.026.957đồng, với tỷ lệ tăng là: 32,35%.

- Tiền gửi ngân hàng giảm 10.405.762.668đồng, với tỷ lệ giảm tơng ứng là 42,21%.

Nh vậy vốn bằng tiền của Công ty giảm chủ yếu là do tiền gửi ngân hàng giảm. Làm cho vốn lu động của Công ty năm 2004 giảm so với năm 2003 là: 10.292.735.711đồng.

* Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn.

Năm 2004 so với năm 2003 đầu t tài chính ngắn hạn của Công ty giảm 400.000.000đồng với tỷ lệ giảm tơng ứng là: 11,76%. Việc Công ty giảm bớt đầu t tài chính ngắn hạn cũng đã làm cho vốn lu động năm 2004 giảm so với năm 2003 là 400.000.000đồng.

* Các khoản vốn trong thanh toán năm 2004 tăng so với 2003 là: 708.685.276đồng, với tỷ lệ tăng là 15,7% trong đó:

- Phải thu của khách hàng tăng 5.723.827.323đ với tỷ lệ tăng là 164,32%. - Trả trớc cho ngời bán tăng 7.946.515đ với tỷ lệ tăng là 100%.

- Phải thu nội bộ giảm 5.008.042.856đ với tỷ lệ giảm là - 617,3%. - Thuế GTGT đợc khấu trừ tăng 12.217.347đ với tỷ lệ tăng 100%. - Các khoản phải thu khác là: 27.263.043đ với tỷ lệ giảm 12,37%.

Qua phân tích ta thấy khoản vốn trong thanh toán tăng chủ yếu là do cac khoản phải thu của khách hàng tăng điều này cho thấy số lợng vốn mà Công ty bị khách hàng chiếm dụng năm 2004 tăng nhiều so với năm 2003 ảnh hởng đến khả năng thanh toán của Công ty.

* Hàng tồn kho là các khoản vốn trong khâu dự trữ. Năm 2004 là 14.357.036.214đ giảm không đáng kể so với năm 2003 là 302.322.468đ, với tỷ lệ giảm tơng ứng là: 20,6%. Trong đó:

- Hàng mua đang đi đờng giảm 295.144.286đ, tơng ứng 16,87%. - Nguyên vật liệu tồn kho tăng 1.664.486.628đồng tơng ứng 32,6%.

- Công cụ dụng cụ trong kho tăng 46.937.824đ tơng ứng 443,23%. - Chi phí SXKD dở dang giảm 252.013.319đ tơng ứng 4,72%. - Thành phẩm tồn kho tăng 27.641.321đ tơng ứng 4%

- Hàng hoá tồn kho giảm 404.424.736đ tơng ứng 60%.

Năm 2004 không có hàng gửi bán trong khi năm 2003 là 1.089.806.000đ. Vốn trong khâu dự trữ giảm đi chủ yếu là do chi phí SXKD dở dang năm 2004 giảm so với 2003. Điều này chứng tỏ Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ để đẩy nhanh quá trình sản xuất làm cho quá trình sản xuất đợc diễn ra thờng xuyên và liên tục.

* Các tài sản lu động khác của Công ty năm 2004 tăng so với 2003 là 631.467.596đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là: 20,7%.

Nh vậy có thể thấy nguyên nhân chủ yếu làm cho vốn lu động năm 2004 giảm đi là do việc giảm vốn bằng tiền. Nhng để có thể thấy rõ tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của Công ty là có hiệu quả hay không chúng ta cần đi sâu vào tìm hiểu từng vấn đề, từng bộ phận và kết cấu của từng bộ phận của vốn lu động.

Một phần của tài liệu Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w