Một số giải pháp tài chính tín dụng khuyến khích xuất khẩu thủy sản sang EU

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong những năm tới (Trang 50 - 52)

I. Chủ trơng, đờng lối của nhà nớc về hoạt động xuất khẩu thủy sản trong những năm tớ

2. Một số giải pháp tài chính tín dụng khuyến khích xuất khẩu thủy sản sang EU

Đẩy mạnh công tác thông tin thị trờng và các hoạt động xúc tiến thơng mại, đáp ứng thông tin cần thiết cho các doanh nghiệp. Ngoài những nỗ lực của bản thân doanh nghiệp trong việc duy trì, mở rộng thị trờng, Nhà nớc cần có chính sách cụ thể hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm các thị trờng mới.

Nhà nớc nên cho phép Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam đợc mở Văn phòng đại diện tại EU, cụ thể là đặt tại Brucxen (Bỉ) để tăng cờng công tác tiếp thị cho sản phẩm thủy sản nớc ta.

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam với t cách là ngời đại diện cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cần cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin về thị trờng EU cho các doanh nghiệp và giúp đỡ giải quyết những vấn đề phát sinh trong các doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu thủy sản sang EU. Ngoài ra, Hiệp hội cần tiến hành nghiên cứu thị trờng thủy sản EU, nghiên cứu và đề xuất việc tham gia các hội chợ, tổ chức các chiến dịch quảng cáo hàng thủy sản Việt Nam ở các nớc EU, phối hợp với các nhà nhập khẩu và phân phối ở thị trờng tiềm năng để quảng cáo khuếch trơng hàng thủy sản Việt Nam ở EU hay trợ giúp và đào tạo kỹ thuật cho cán bộ thị trờng của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất khẩu.

1.5. Tăng cờng hợp tác kinh tế - kỹ thuật với các nớc, đặc biệt là các nớc EU trong sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất khẩu và đẩy nhanh tiến độ hội trong sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất khẩu và đẩy nhanh tiến độ hội nhập khu vực và thế giới

Việt nam đã gia nhập Hiệp hội nghề cá các nớc Đông Nam á, APEC và chuẩn bị gia nhập WTO, hội nhập với khu vực và thế giới, mở ra nhiều khả năng to lớn cho Việt Nam học tập kinh nghiệm của các nớc có ngành thủy sản phát triển (nhất là các nớc thuộc EU), hạn chế đợc những tranh chấp có thể xảy ra giữa các nớc trong vùng và tận dụng tốt hơn nguồn tài nguyên biển và đảm bảo một thị tr- ờng tiêu thụ rộng lớn.

Việc Việt Nam tham gia vào AFTA, APEC... chắc chắn sẽ mở ra những cơ hội vô cùng to lớn để Việt Nam tranh thủ nguồn vốn đầu t, đổi mới công nghệ đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ khoa học kỹ thuật để phát huy tốt nhất nội lực của đất nớc, mở ra thị trờng rộng lớn hơn cho hàng thủy sản nớc ta, do vậy mà nâng cao đợc kim ngạch xuất khẩu(đặc biệt là EU) cũng nh hiệu quả xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

2. Một số giải pháp tài chính tín dụng khuyến khích xuất khẩu thủy sản sang EU EU

2.1. Miễn giảm các loại thuế đối với sản xuất và xuất khẩu hàng thủy sản

Lợi thế cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam nay đã giảm đi rất nhiều vì chi phí tàu thuyền ngày càng cao, giá lao động cũng tăng lên nhiều trong khi máy móc thiết bị cho đánh bắt và chế biến trong tình trạng quá lạc hậu so với trình độ chung. Vì vậy, để tăng cờng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất khẩu, Nhà nớc cần ban hành chính sách thuế thỏa đáng. Việc Nhà nớc không đánh thuế xuất khẩu hàng thủy sản từ ngày 15/02/1998 có ý nghĩa rất tích cực để giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản có thể tăng cờng năng lực cạnh tranh về giá cả xuất khẩu.

Đối với nguyên liệu, vật t nhập khẩu phục vụ cho chế biến xuất khẩu, Nhà nớc nên áp dụng chính sách hoàn trả 100% thuế nhập khẩu. Chế độ miễn giảm thuế tài nguyên, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, phí giao thông đờng bộ trong giá xăng dầu... đối với các doanh nghiệp khai thác thủy- hải sản cũng cần đợc thay đổi theo hớng có lợi hơn cho các doanh nghiệp. Nhà nớc nên khuyến khích việc đầu t đổi mới trang thiết bị cho chế biến hàng thủy sản xuất khẩu thông qua quy định về thuế nhập khẩu hay phơng pháp tính khấu hao hợp lý để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t đổi mới thiết bị ...

2.2. Cần tăng cờng hoạt động tài trợ xuất khẩu và thành lập qũy hỗ trợ sản xuất, xuất khẩu hàng thủy sản xuất, xuất khẩu hàng thủy sản

Vấn đề tài trợ xuất khẩu

Tài trợ xuất khẩu bao trùm toàn bộ các biện pháp tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu thủy sản, đây là một trong những yếu tố quyết định thành công của hoạt động xuất khẩu thủy sản. Nhu cầu tài trợ xuất khẩu bao gồm:

◊Tài trợ trớc khi giao hàng: Để đảm bảo đầu vào cho sản xuất chế biến hàng xuất khẩu (vốn mua nguyên vật liệu và máy móc, thiết bị phụ tùng cần thiết, nhu cầu về vốn này là rất quan trọng do đặc điểm hàng thủy sản là sản xuất nguyên liệu có tính thời vụ cao và nhiều loại nguyên liệu cần thiết cho chế biến lại phải nhập khẩu...).

◊Tài trợ trong khi giao hàng: Hàng thủy sản đã đợc chế biến và phải đợc lu kho chờ ký đợc hợp đồng bán hàng, muốn thắng lợi trong chào hàng và giành đợc hợp đồng thì doanh nghiệp phải chào hàng với những điều kiện hấp dẫn về giá cả (giảm giá) hay thỏa thuận một thời hạn thanh toán chậm (tín dụng thơng mại), do đó phát sinh nhu cầu tín dụng trong khi giao hàng.

◊Tín dụng sau giao hàng: Khi nhà xuất khẩu nào bán chịu với thời hạn thanh toán là 3,6,9 tháng, một năm hay lâu hơn nữa, cần phải có tín dụng xuất khẩu cho nhà xuất khẩu tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh...

Tài trợ xuất khẩu, ngoài việc cung cấp vốn cho giao dịch xuất khẩu, còn là sự hạn chế các rủi ro phát sinh trong giao dịch xuất khẩu và do vậy mà khuyến khích đợc các ngân hàng cung cấp các khoản tín dụng xuất khẩu ở mức lãi suất phải chăng.

Về qũy hỗ trợ sản xuất, xuất khẩu hàng thủy sản

Đã đến lúc Việt Nam cần thiết phải thành lập qũy hỗ trợ xuất khẩu nếu muốn đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trờng EU cũng nh sang các thị trờng khác. Bởi vì các lý do sau:

- Do đặc thù của ngành thủy sản nớc ta là mặt hàng thủy sản thuộc nhóm hàng mà sự cung cấp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thiên nhiên, có tính chất thời vụ, rủi ro rất lớn và giá cả biến động rất thất thờng, nên thành lập qũy này có tác dụng ổn định giá cả cho các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng thủy sản.

- Lợi thế so sánh của xuất khẩu thủy sản đã giảm rất lớn khi mà nguồn thủy sản ven bờ đã bị cạn kiệt, chi phí tàu thuyền và nhiên liệu khai thác hải sản đã tăng hơn 100% so với cách đây khoảng 10 năm, cơ sở hậu cần nghề cá và cơ sở hạ tầng qua yếu kém và lạc hậu...

- Qũy hỗ trợ xuất khẩu thủy sản không chỉ có tác dụng duy trì sự ổn định giá cả trong sản xuất, chế biến thủy sản xuất khẩu mà còn là sự trợ giúp cần thiết khi muốn đổi mới trang thiết bị để nâng cao mức độ chế biến, cải thiện chất lợng và an toàn vệ sinh hàng thực phẩm, hỗ trợ xâm nhập một thị trờng mới hay phát triển một sản phẩm mới.

- Nguồn tài chính của qũy này sẽ bao gồm: nguồn thu thuế đối với hàng thủy sản, nguồn đóng góp của các doanh nghiệp trong ngành thủy sản và hỗ trợ phát triển quốc tế.

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong những năm tới (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w