Các định hớng cho từng lĩnh vực

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong những năm tới (Trang 38 - 39)

I. Chủ trơng, đờng lối của nhà nớc về hoạt động xuất khẩu thủy sản trong những năm tớ

1.2. Các định hớng cho từng lĩnh vực

Hợp lý hóa khai thác thủy sản, bao gồm phát triển có hiệu quả khai thác hải sản xa bờ và điều chỉnh hợp lý nghề cá ven bờ; vừa khai thác, vừa bảo vệ, phát triển và tái tạo nguồn lợi, đảm bảo phát triển nghề cá ổn định, bền vững. Mở rộng hợp tác với nớc ngoài để du nhập công nghệ mới, thúc đẩy khai thác hải sản xa bờ và tiến tới nghề cá viễn dơng. Xây dựng đồng bộ ngành công nghiệp khai thác hải sản (đội tàu, bến, cảng cá, cơ khí đóng, sửa chữa tàu thuyền, dệt lới, dịch vụ hậu cần an toàn trên biển...), trong mối quan hệ thống nhất với các lĩnh vực khác, các ngành nghề khác.

Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản là một hớng phát triển chiến lợc; tạo ra bớc ngoặt lớn trong lĩnh vực nuôi trồng, đặc biệt là nuôi biển. Xây dựng các vùng nuôi công nghiệp tập trung ở những vùng điều kiện sinh thái cho phép; đồng thời mở rộng diện tích mặt nớc nuôi trồng thủy sản ở các vùng eo, vụng, vịnh ven biển, các vùng còn hoang hóa, vùng sâu, vùng xa, ruộng trũng... Tập trung mọi lực lợng nghiên cứu và du nhập công nghệ mới tạo đợc bộ giống nuôi thủy sản có chất lợng cao.

Phát triển công nghiệp chế biến theo hớng chiến lợc sản phẩm và định hớng thị trờng, gia tăng giá trị thơng mại. Khai thác và sử dụng tối u nguồn nguyên liệu (kể cả nguyên liệu nhập khẩu), hết sức coi trọng công nghệ bảo quản sau thu hoạch. Quy hoạch lại và nâng cấp hệ thống các nhà máy chế biến thủy sản. Đầu t nghiên cứu và phát triển mặt hàng mới. Tăng cờng và hoàn thiện hệ thống kiểm tra chất lợng và vệ sinh thủy sản. Đẩy mạnh chế biến, kinh doanh và chú trọng nâng cao chất lợng, đa dạng hóa các mặt hàng thủy sản tiêu thụ nội địa phục vụ nhân dân, nhất là các vùng sâu, vùng xa.

Phát triển lĩnh vực cơ khí hậu cần dịch vụ nghề cá theo hớng vừa đầu t củng cố nâng cấp, kết hợp chặt chẽ với việc chuyển đổi quản lý các cơ sở hiện có, vừa xây dựng các cơ sở mới hiện đại, bảo đảm đủ năng lực phục vụ hiệu quả cho đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, thơng mại thủy sản... trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Củng cố hệ thống đóng sửa tàu cá và các dịch vụ cơ khí hàng hải, lới

cụ cho tàu cá. Xây dựng cơ sở hạ tầng cầu cảng, bến cá, chợ cá gắn liền với phát triển nông thôn, làng cá.

Bảng 7: Các chỉ tiêu quy hoạch cơ bản đến 2010 Chỉ tiêu 1995 2000 2005 2010 GDP (100 tỷ VND) 6.664 12,6 28,8 57,6 Tổng sản lợng thủy sản (1000 tấn) 1.414,590 (459,95) 1.600 (600) 1.900 (800) 2400 (1.200) Bình quân thủy sản tiêu thụ nội địa

(kg/ngời/năm)

13,5 14 14,5 16

Kim ngạch xuất khẩu

(triệu USD) 550 1.100 1.800 2700-3000

Nguồn: Bộ Thủy sản

Ghi chú: Số liệu trong ngoặc chỉ sản lợng nuôi trồng thủy sản

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong những năm tới (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w