2.2.2.2Phân tích quy mô chiphí sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuấ tgiải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tyTNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI (Trang 53 - 57)

Dùng phương pháp so sánh chi phí có liên hệ với doanh thu: ±ΔC = C1 – C0 * (D1 / D0)

Trong đó:

C0, C1: Tổng chi phí sản xuất kinh doanh năm trước và năm sau D0, D1: Doanh thu thuần năm trước và năm sau.

Bảng 2.11 Phân tích quy mô chi phí sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: Triệu VNĐ

STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Chênh lệch

06/05 Chênh lệch 07/06

+/- % +/- %

1 Doanh thu thuần 353.814 454.410 728874 100.596 128 274.464 1602 Tổng chí phí SXKD 321.953 420.712 678.769 98.759 131 258.057 161 2 Tổng chí phí SXKD 321.953 420.712 678.769 98.759 131 258.057 161 2.1 - Giá vốn hàng bán 314.070 406.661 665.366 92.591 129 258.705 164 2.2 - Chí phí bán hàng 0 0 0 0 - 0 - 2.3 - Chi phí QLDN 7.883 14.051 13.403 6.168 178 -648 95 3 Lợi nhuận khác -1.599 0 993 1.599 0 993 - 3.1 - Doanh thu khác 113 0 1.226 -113 0 1.226 - 3.2 - Chi phí khác 1.712 0 233 -1.712 0 233 -

4 Lợi nhuận trước thuế 12.048 14.298 18.627 2.250 119 4.329 1305 Thuế thu nhập DN 0 2.001 5.216 2.001 - 3.215 261 5 Thuế thu nhập DN 0 2.001 5.216 2.001 - 3.215 261 6 Lợi nhuận sau thuế 12.048 12.297 13.412 249 102 1.115 109

Nguồn: Phòng Tài chính kế toán

* Tính ±ΔC năm 2006 so với năm 2005 là:

±ΔC(2006/2005) = 420.712 – 321.953 ( 454.410 / 353.814) = 8.613 (triệu đồng)

Năm 2006 doanh nghiệp đã sử dụng lãng phí 8.613 triệu đồng chi phí so với năm 2005. Cụ thể:

Giá vốn hàng bán

±ΔC GV (2006/2005) = 406.661 – 314.070 ( 454.410 / 353.814) = 4.652 (triệu đồng) Chi phí quản lý doanh nghiệp

±ΔC CPQL (2006/2005) = 14.051 – 7.883( 454.410 / 353.814) = 3.961 (triệu đồng) Tổng hợp 2 yếu tố trên:

±ΔC = 4.652 + 3.961 = 8.613 (triệu đồng)

Như vậy trong năm 2006 công ty đã sử dụng lãng phí 8.613 triệu động chi phí so với năm 2005, trong đó sử dụng lãng phí 4.652 triệu động giá vốn hàng bán và 3.961 triệu đồng chi phí quản lý doanh nghiệp.

* Tính ±ΔC năm 2007 so với năm 2006 là: ±ΔC(2007/2006) = 678.769 – 420.712 x

= 5.629

Năm 2007 doanh nghiệp đã sử dụng lãng phí 5.630 triệu đồng chi phí so với năm 20056 Cụ thể:

Giá vốn hàng bán

±ΔC GV (2007/2006) = 665.366 – 406.661 x = 14.708 (triệu đồng) Chi phí quản lý doanh nghiệp

±ΔC CPQL (2006/2005) = 13.403 – 14.051x

= - 9.079 (triệu đồng)

Như vậy năm 2007 Công ty đã sử dụng lãng phí 5.629 triệu đồng chi phí so với năm 2006, trong đó sử dụng lãng phí 14.708 triệu đồng giá vốn hàng bán nhưng bù lại

Công ty đã sử dụng tiết kiệm được 9.079 triệu động chi phí quản lý doanh nghiệp. Giá vốn hàng bán tăng là do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng và do sử dụng nguyên vật liệu đầu vào chưa tối ưu. Do đó Công ty cần quan tâm hơn nữa để có biện pháp nhằm giảm tối thiểu mức tăng của giá vốn hàng bán.

2.2.2.3 Phân tích nguồn lực đầu vàoa. Phân tích kết cấu tài sản a. Phân tích kết cấu tài sản

Để phân tích hình tài sản, trước hết ta đi xem xét khái quát cơ cấu tài sản của Công ty năm 2007 thông qua các hệ số cấu trúc bên tài sản.

Tỷ trọng tài sản cố định hữu hình

T1 = TSCĐ hữu hình bình quân Tổng tài sản bình quân =301.825 /1.006.368 *100% = 30 %

Tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng tài sản vì tài sản cố định hữu hình của Công ty chủ yếu là nhà trụ sở Công ty và máy móc thiết bị sản xuất,. Tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính dài hạn (T2)

T2 = Đầu tư tài chính dài hạn Tổng tài sản bình quân = 4.867 / 1.006.368 * 100%

= 0,5 %

Công ty tham gia ít vào hoạt động đầu tư vào Công ty liên kết, liên doanh, đầu tư dài hạn nên tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính dài hạn nhỏ.

Tỷ trọng hàng tồn kho (T3)

T3 = Hàng tồn kho bình quân Tổng tài sản bình quân

= x100% = 54 %

Hàng tồn kho của Công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn so với mức chung là 30% đối với các doanh nghiệp sản xuất.

Tỷ trọng các khoản phải thu (T4)

T4 = Các khoản phải thu bình quân Tổng tài sản bình quân

= x 100% = 5 %

Điều này thể hiện khoản phải thu của khách hàng tương đối nhỏ. Tỷ trọng của tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

T4 = Tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Tổng tài sản bình quân

= x 100% = 4 %

Con số này hơi cao, gây ứ đọng lãng phí về nguồn lực tài chính mặc dù tăng tính linh hoạt cho doanh nghiệp.

So sánh các chỉ tiêu này so với năm 2006

Bảng 2.12 Chỉ tiêu kết cấu tài sản

STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

1 Tỷ trọng TSCĐ hữu hình 36% 33% 30%

2 Tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0,1% 0,1% 0,5%

5 Tỷ trọng hàng tồn kho 32% 40% 54%

4 Tỷ trọng các khoản phải thu 16% 13% 5%

3 Tỷ trọng tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 8% 7% 4%

6 Tỷ trọng khác 7,9% 6,9% 6,5%

7 Tổng 100% 100% 100%

Từ bảng trên ta thấy tỷ trọng tài sản cố định giảm dần. Tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính dài hạn năm 2007 tăng đột ngột do năm 2007Công ty bắt đầu chú ý và tăng nguồn lực tài chính vào đầu tư dài hạn. Tỷ trọng hàng tồn kho tăng lên rõ ràng, Công ty cần kiểm soát để hạ tỷ trọng hàng tồn kho xuống mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Các khoản phải thu và tỷ trọng tiền va các khoản đầu tư ngắn hạn năm 2007 giảm nhanh so với năm 2005 và năm 2006

Tiếp theo ta tính các chỉ tiêu xác định tốc độ luôn chuyển của TSCĐ. Vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần

Hàng tồn kho bình quân Vòng quay khoản phải thu

Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần

Khoản phải thu bình quân

Bảng 2.13 Các chỉ tiêu tốc độ luôn chuyển của tài sản cố định

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

1 Doanh thu thuần 106 đồng 353.814 454.410 728.874 2 Hàng tồn kho bình quân 106 đồng 184.633 338.754 547.365 3 Khoản phải thu bình quân 106 đồng 91.641 111.193 48.262

4 Vòng quay hàng tồn kho Vòng/năm 2 1 1

5 Vòng quay khoản phải thu Vòng/năm 4 4 15

Từ bảng trên ta thấy vòng quay hàng tồn kho năm 2006 và năm 2007 giảm so với năm 2005, điều này cho thấy công tác quản lý hàng tồn kho chưa thực sự hợp lý tuy nhiên vòng quay khoản phải thu tăng lên rõ ràng, tình hình đọng vốn ở các khoản phải thu đã được giải quyết. Công ty giảm được vốn bị chiếm dụng.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuấ tgiải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tyTNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w