Phân tích tình hình sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuấ tgiải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tyTNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI (Trang 59 - 63)

Trong các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh thì lao động của con người đóng vai trò quan trọng nhất. Sử dụng tốt nguồn nhân lực biểu hiện trên các mặt số lượng và chất lượng lao động. Việc khai thác hết khả năng của người lao động sẽ góp phần quan trọng làm tăng sản lượng, giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Năm 2007, tổng số lao động chính tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là 4.448 lao động. Để thấy rõ hơn tình hình sử dụng lao động của Công ty 2 năm gần đây, ta đi xem xét biến động về số lượng và trình độ lao động của công ty.

Bảng 2.14 Sự biến động về số lao động

STT Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) 1 Tổng số lao động 1.678 100,00 3.138 100,00 4.448 100,00 2 Trình độ

Đại học và trên đại học 134 15,97 187 17,88 191 17,18

Cao đẳng 43 5,13 53 5,07 47 4,23

Trung cấp, bằng nghề 264 31,47 347 33,17 472 42,45

Chưa qua đào tạo 398 47,44 459 43,88 402 36,15

3 Tuổi <= 30 tuổi 189 22,53 335 32,03 386 34,71 > 30 tuổi 650 77,47 711 67,97 726 65,29 4 Giới tính Nam 793 94,52 995 95,12 1.051 94,51 Nữ 46 5,48 51 4,88 61 5,49 5 Hợp động lao động Chính thức 1000 52,56 2300 56,12 3448 63,85 Thời vụ 678 47,44 838 43,88 1000 36,15 Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính

Ta thấy tổng lao động tăng dần, nguyên nhân do Công ty có chủ trương gia tăng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của thị trường, phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn và nâng cao năng lực cạnh tranh trong tương lai. Tỷ trọng lao động có trình độ tăng dần, tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo giảm dần từ 47,44% năm 2005 chỉ còn 36,15% năm 2007. Tuổi đời của lao động giảm dần, năm 2005 lao động <= tuổi là 22,53% đến năm 2007 tỷ lệ này là 34

2.2.3 Đánh giá, kết luận kết quả phân tíchBảng 2.15 Tổng hợp các chỉ tiêu sức sản xuất Bảng 2.15 Tổng hợp các chỉ tiêu sức sản xuất STT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 % 06/05 % 07/06 1 Nguồn vốn CSH 7,562 6,215 8,929 82 144 2 Tổng tài sản 0,619 0,542 0,724 87 134 3 Chi phí 12,477 9,681 13,389 78 138 4 Tài sản cố định 1,541 1,521 2,327 99 153 5 Tài sản lưu động 1,060 0,852 1,082 80 127 6 Lao động 105,427 108,606 109,243 103 151

Bảng 2.16 Tổng hợp các chỉ tiêu sức sinh lợi

STT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 % 06/05 % 07/06 1 Nguồn vốn CSH 0,257 0,168 0,164 65 98 2 Tổng tài sản 0,021 0,017 0,019 81 109 3 Chi phí 0,424 0,262 0,246 62 94 4 Tài sản cố định 0,052 0,048 0,059 91 124 5 Tài sản lưu động 0,036 0,027 0,028 74 103 6 Lao động 9,564 9,112 11,167 95 123

Qua phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả ta thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Nguồn vốn chủ sở hữu

Tuy sức sản xuất của năm 2006 có tăng so với năm 2005 nhưng sức sinh lợi năm 2006 của nguồn vốn chủ sở hữu, do lợi nhuận có mức tăng chậm hơn mức tăng của doanh thu. Điều này cho thấy Công ty chưa sử dụng có hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu trong kinh doanh.

• Tổng tài sản

Sức sinh lợi có mức tăng chậm hơn mức tăng sức sản xuất của tổng tài sản, do lợi nhuận có mức tăng chậm hơn mức tăng của doanh thu. Điều này cho thấy Công ty sử dụng chưa hiệu quả tổng tài sản trong kinh doanh.

Sức sinh lợi của chi phí năm 2007 giảm trong khi sức sản xuất của chi phí lại tăng, do mặc dù lợi nhuận năm 2006 giảm và doanh thu năm 2006 tăng. Điều này cho thấy Công ty sử dụng chưa hiệu quả chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

• Tài sản cố định

Sức sinh lợi có mức tăng thấp hơn mức tăng của sức sản xuất của tài sản cố định, do lợi nhuận có mức tăng thấp hơn mức tăng của doanh thu. Điều này cho thấy Công ty sử dụng chưa hiệu quả tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

• Tài sản lưu động

Sức sinh lợi có mức tăng thấp hơn mức tăng của sức sản xuất của tài sản lưu động, do lợi nhuận có mức tăng thấp hơn mức tăng của doanh thu. Điều này cho thấy Công ty sử dụng chưa hiệu quả tài sản lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

• Sử dụng lao động

Sức sinh lợi có mức tăng thấp hơn mức tăng của sức sản xuất của lao động, do lợi nhuận có mức tăng thấp hơn mức tăng của doanh thu. Điều này cho thấy Công ty sử dụng chưa hiệu quả lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh các yếu tố đã phân tích một cách định lượng, ta cần xem xét thêm các yếu tố định tính ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.

• Các yếu tố chủ quan

Mặc dù đội ngũ lao động có kinh nghiệm trong công tác nhưng đứng trước yêu cầu mới về kỹ thuật sản xuất, cạnh trạnh khốc liệt khi Việt Nam gia nhập WTO thì đội ngũ CBCNV cần phải được đào tạo và bồi dưỡng thêm ngoại ngữ và kỹ thuật sản xuất hiện đại.

Công tác Marketing của Công ty chưa được đề cao, hình thức quảng cáo trên các phương tiện truyền thông chưa được aps dựng một cách chuyên nghiệp. Hệ thống kênh phân phối của Công ty còn nhiều hạn chế, chủ yếu dùng kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối gián tiếp chỉ có một cấp.

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hình thành, tồn tại và phát triển đều chịu sự tác động tích cực cũng như tiêu cực của thị trường. Các tác nhân đó có thể dự báo cũng có thể không dự báo được, tuỳ từng từng thời điểm cụ thể mà doanh nghiệp có các phản ứng khác nhau.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuấ tgiải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tyTNHH NISSEI ELECTRIC HÀ NỘI (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w