Các biệ pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các DNNN trên địa bàn tỉnh Nam Định.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế TNDN đối với DNNN tại cục thuế tỉnh Nam Định.Doc (Trang 46 - 53)

TNDN đối với các DNNN trên địa bàn tỉnh Nam Định.

3.2.1 Tăng cờng quản lý đối tợng nộp thuế trên cơ sở thực hiện tốt những nhiêm vụ sau:

- Thực hiện công tác lu trữ hồ sơ doanh nghiệp trên hệ thống máy vi tính. Theo quy định hiện nay, phòng quản lý thu có nhiệm vụ tạo lập và quản lý hồ sơ các doanh nghiệp bao gồm các tài liệu: đăng ký thuế, thông báo thuế, các hồ sơ và quyết định hoàn thuế, miễn giảm thuế, quyết toán thuế, các biên bản kiểm tra, quyết định x lý kiểm tra, các quyết định xử phạt hành chính thuế, lệnh thu, các tài kiệu khác có liên quan đến doanh nghiệp( báo cáo tài chính, kế hoạch sản xuất kinh doanh) thời gian lu hồ sơ là suốt quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp. Hồ sơ chỉ đợc huỷ bỏ sau 10 năm, kể từ khi doanh nghiệp có quyết định gải thể, phá sản. Với quy định nh vậy, khối lợng hồ sơ doanh nghiệp mà phòng quản lý thu phải

lu trữ là rất lớn, tăng nhanh qua các năm. Điều đó không chỉ gây khó khăn cho việc bảo quản hồ sơ mà còn gây phức tạp, chậm chạp mỗi khi cần tra cứu. Đề nghị bổ xung cho phòng quản lý thu từ 2-3 cán bộ chuyên làm công tác thu tài liệu thuôc hồ sơ doanh nghiệp vào lu trữ trên máy vi tính. Khi làm đợc nh vậy, thay vì quản lý một khối lợng hồ sơ khổng lồ, mỗi cán bộ thuế chỉ cần quản lý trên máy vi tính, trong đó có đủ thông tin về đơn vị. Tất nhiên, hồ sơ gốc vẫn đợc bảo quản nhng đợc bảo quản tại kho hồ sơ của toàn cục thuế chứ không để ở mỗi phòng.

- Lập sổ và ghi chép theo dõi tổng hợp đối tợng nộp thuế.

Mỗi cán bộ thuế nên có một sổ theo dõi riêng, trong đó ghi chép đầy đủ số l- ợng đối tợng nộp thuế mà mình đợc phân công quản lý, những nét nổi bật về đặc điểm, tính chât tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của từng đơn vị, những thông tin liên quan đến đơn vị mà cán bộ thuế thu thập đợc từ đài, ti vi, báo trí hoặc bạn hàng của đối tợng quản lý. Trên cơ sở đó, có thể áp dụng những cách thức quản lý doanh nghiệp nộp thuế một cách chặt chẽ, phù hợp và có hiệu quả hơn.

- Phân loại các đối tợng vi phạm trong quá trình thực hiện nộp thuế.

Trong quá trình quản lý đối tợng kê khai nộp thuế, cần phân loại các đối tợng vi phạm để có cách thức xử lý phù hợp, cụ thể là:

+Đối tợng nộp thuế chậm nộp tờ khai do sự thiếu trách nhiệm của cán bộ tài chính kế toán ở đơn vị.

Cán bộ cần đôn đốc, nhắc nhở đơn vị nộp tờ khai cho đúng thời hạn, trờng hợp đã nhắc nhở thúc dục nhiều lần mà đối tợng nộp thuế vẫn không nộp tờ khai, thì cần phải ấn định ngay số thuế tam nộp cho đơn vị, để đơn vị có ý thức hơn trong các lần kê khai lần sau.

+Đối với hiện tợng kê khai lỗ, dẫn đến số thuế tạm nộp hàng quý bằng không. Một mặt cán bộ thuế cần đẩy mạnh tuyên truyền cho đối tợng nộp thuế hiểu tác dụng của việc tạm nộp thuế đối với cơ quan tài chính của đơn vị và công tác quản lý của cơ quan thuế. Mặt khác, cán bộ thuế phải yêu cầu đơn vị giải trình số liệu kê khai có hợp lý không. Nếu phát hiện đối tợng nộp thuế cố tình kê khai sai để không phải nộp hoặc giảm số thuế TNDN phải nộp hàng quý, thì phải nghiêm khắc cảnh báo đơn vị đó. Trong trờng hợp sai phạm nặng, sai phạm lập đi lập lại, cần áp dụng hình thức xử phạt hành chính để lần sau đơn vị có ý thức hơn.

- Thực hiện nâng cấp hệ thống máy tính với chơng trình ứng dụng quản lý thuế để hỗ trợ tốt hơn trong quản lý mã số, thông tin danh bạ của đối tợng nộp thuế, xử lý tờ khai, tính thuế, tính phạt nộp chậm, phát hành thông báo thuế theo dõi số nợ, số thu nộp, lập báo cáo, lu trữ số liệu. Cho đến nay công nghệ thông tin đang mang lại nhiều lợi ích lớn lao cho đất nớc, và no mang lại lợi ích cũng không nhỏ trong quản lý( quản lý đối tợng nộp thuế) .Trên thực tế toàn ngành thuế đã đợc trang bị 402 mang máy tính cục bộ với 728 máy chủ và 11.169 máy tính, cùng hàng ngàn thiết bị xử lý. Số cán bộ chuyên trách trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại tổng cục và các cục thuế gồm 568 ngời, hơn 850 ngời kiêm nghệm công tác tin học và 1000 cán bộ chuyên nhập dữ liệu tại các chi cục. Đến nay toàn ngành có 20.000 cán bộ biết và sử dụng thành thạo các thiết bị tin học. Ngành thuế đã cập nhật và lu giữ thông tin của 1,7 triệu đối tợng nộp thuế. Qua đây ta thấy công nghệ thông tin có vai trò nh thế nào trong việc quản lý thuế, vì vậy chúng ta phải không ngừng nâng cấp hệ thống máy tính ngày càng hiện đại để tạo điều kiên thuận lợi cho việc quản lý thu thuế cũng nh quản lý các đối tợng nôp thuế.

3.2.2 Tăng cờng quản lý doanh thu và chi phí hợp lý.

- Tăng cờng nắm bắt thông tin về hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Để quản lý chặt chẽ, đầy đủ các khoản doanh thu và chi phí của đối tợng nộp thuế cán bộ thuế phải thờng xuyên nắm bắt đợc thực tế sản xuất kinh doanh của đơn vị, tình hình sản xuất, tình hình tiêu thụ, tình hình lỗ lãi...đồng thời, cán bộ thuế cũng phải năm bắt đợc tình hình thực hiện chế độ sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ theo quy định của nhà nớc, cũng nh việc chấp hành các chế độ chính sách khác của Nhà nớc. Những thông tin trên có thể lấy từ các báo cáo tài chính, quyết toán thuế, báo cáo tổng kết khác do đơn vị cung cấp cho cơ quan thuế. Tuy nhiên cán bộ thuế…

tuyệt đôi không chỉ dựa vào thông tin một chiều mà thu nhận thông tin về doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác: báo đài, tạp chí chuyên ngành kinh doanh của đơn vị, cơ quan chủ quan của doanh nghiệp, các bạn hàng của doanh nghiệp.

- Tăng cờng kiểm tra, hớng dẫn, thúc đẩy công tác kế toán, quản lý sử dụng hoá đơn, chứng từ ở các doanh nghiệp đi vào nề nếp, đúng chế độ.

Để có căn cứ chính xác, đầy đủ cho việc tính thuế, thu nộp thuế, đảm bảo chính sách thuế đợc thực hiện nghiêm chỉnh, công bằng, cán bộ thuế phải thờng xuyên đôn đốc, hớng dân đối tợng nộp thuế thực hiện tốt pháp lệnh kế toán thống kê và tuân thủ đúng chế độ quản lý, sử dụng chứng từ, hoá đơn cụ thể là:…

+Kiểm tra, tác động để doanh nghiệp khi mua bán phải xuất hoá đơn đầy đủ và đúng quy định.

+Hớng dẫn, kiểm tra doanh nghiệp ghi chép sổ sách kế toán, đôn đốc lập báo cáo quyêt toán kịp thời đúng chế độ.

- Phân loại các trờng hợp kê khai sai và có biện pháp xử lý phù hơp.

+Đối với trờng hợp kê khai sai bắt nguồn t hạch toán sai vì không năm vững chính sách chế độ: cán bộ thuế cần phổ biến, hớng dẫn đơn vị sửa sai kịp thời. Đề nghị đơn vị lu tâm và nghiên cứu kỹ các văn bản pháp luật để thực hiện cho đúng. Nếu cần, có thể tổ chức lớp tập huấn riêng cho đơn vị

này.

+Đối với trờng hợp kê khai do cán bộ tài chinh của đơn vị có trình độ hạn chế, làm việc không cẩn thận, thiếu trách nhiệm: cơ quan thuế cần nhắc nhở cán bộ đó hoặc có thể đề xuất lên lãnh đạo đơn vị để có biện pháp xử lý kịp thời, thích ứng( cử đi học tập bồi dỡng nâng cao trình độ, thay thế cán bộ khác có năng lực phù hợp yêu cầu công việc ).…

+Đối với trờng hợp kê khai sai có chủ ý(khai tăng chi phí,giảm doanh thu) nhằm trốn thuế: cán bộ thuế cần nghiêm khắc cảnh cáo, yêu cầu doanh nghiệp phải tuân thủ pháp luật thuế hiện hành. Nếu doanh nghiệp vẫn tiếp tục cố tình làm sai quy định, cần áp dụng hình thức xử phạt hành chính trong lĩnh vực thuế bởi vì đánh vào lợi ích kinh tế chính là biện pháp hữu hiệu nhât để giáo dục ý thức cho các doanh nghiệp.

3.2.3 Tăng cờng quản lý thu nộp thuế TNDN.

- Thúc đẩy đối tợng nộp thuế thực hiện tốt công tác quyết toán theo từng quý.

Theo quy định hiện nay, hàng quý các đơn vị có nghĩa vụ tạm nộp thuế TNDN vào NSNN. Tuy nhiên, vì phải dự tính ngay từ đầu năm tài chính nên số thuế tạn nộp đó nhiều khi không sát với kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị đó. Đến khi quyết toán năm, có những đơn vị có số thuế tạm nộp chỉ bằng một phần nhỏ số thuế thực phải nộp. Lại có những đơn vị vì làm ăn thua lỗ, số thuế TNDN bằng 0, nhng đã tạm nộp nên sẽ đợc hoàn lại thuế. Do đó cần thúc đẩy đơn vị thực hiện tốt công tác quyết toán theo từng quý để cơ quan thuế có đợc số liệu chính xác về tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị trong từng kỳ, từ đó có cơ sở điều chỉnh số thuế và ra thông báo thuế bổ sung cho sát với số thuế thực phải nộp.

- Có biện pháp linh hoạt để xử lý các đối tợng dây da chậm nộp thuế.

+ Đối với các đối tợng nộp thuế có số nợ đọng lớn do bất khả kháng, tình hình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn: cán bộ thuế có thể xem xét để báo cáo cấp trên về tình trạng thực tế của đơn vị, đề xuất với cấp trên các phơng án nh: khoanh nợ, miễn giảm thuế nhằm giúp đơn vị tháo gỡ những khó khăn tr… ớc mắt, tạm thời giảm bớt sự căng thẳng về tài chính cho đơn vị.

+ Đối với các đơn vị có đủ khả năng tàI chính nhng cố tình dây da, nợ đọng tiền thuế nhằm chiếm dụng vốn NSNN: cơ quan thuế cần nghiêm khắc lập lệnh thu, xử phạt hành chính theo quy định, tránh tình trạng tái diễn ảnh hởng đến số thu nộp vào NSNN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4 Nâng cao chất lợng công tác thanh tra, kiểm tra quyết toán thuế TNDN.

Trong điều kiện kinh tế nớc ta đang từng bớc hội nhập kinh tế quốc tế, công tác thanh tra, kiểm tra nhằm loại bỏ những thủ đoạn gian lận là một viêc hết sức quan trọng.

- Đẩy mạnh sự phối hợp, trao đổi thông tin về công tác thanh tra kiểm tra giũa phòng quản lý thu và phòng thanh tra.

Hiện nay, nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra mà phòng quản lý thu đảm nhận là: kiểm tra báo cáo quyết toán thuế tại các đơn vị do phòng quản lý, còn nhiệm vụ của phòng thanh tra là: tiến hành thanh tra, kiểm tra việc chấp hành những quy định về đăng ký kê khai nộp thuế và chế độ mở sổ sách kế toán, chứng từ hoá đơn của doanh nghiệp; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của đối tợng nộp thuế; thanh tra kiểm tra các đối tợng đợc xét miễn giảm thuế.

Tuy nhiên, trong quá trình lập kế hoạch và tiến hành kiểm tra quyết toán thuế tại cơ sở, phòng quản lý thu không nên hoạt động độc lập mà cần có sự phối hợp chặt chẽ với phòng thanh tra. Những thông tin do phòng thanh tra cung cấp sẽ giúp cho phòng quản lý thu xác định đối tợng nộp thuế nào có biểu hiện tiêu cực, chấp hành không tốt luật thuế TNDN để từ đó lên danh sách, lập kế hoạch và tiến hành kiểm tra các đơn vị này trớc.

Hơn nữa, kiểm tra quyết toán thuế là hình thức kiểm tra định kỳ nên các đối tợng nộp thuế thờng có t tởng đối chuẩn bị đối phó trớc, dẫn đến kết quả kiểm tra đôi khi thiếu chính xác. Vì vậy, phòng quản lý thu cần sử dụng những kết quả kiểm

tra đột xuất mà phòng thanh tra tiến hành với đối tợng nộp thuế, để đảm bảo hiệu quả cho công tác kiểm tra quyết toán thuế.

- Đẩy mạnh tiến độ kiểm tra quyết toán thuế tại phòng.

Muốn đẩy nhanh tiến độ kiểm tra quyết toán thuế tại phòng, trớc hết các cán bộ thuế cần tăng cờng đôn đốc, nhắc nhở doanh nghiệp nộp báo cáo quyết toán đúng hạn. Doanh nghiệp có nộp báo cáo quyết toán sớm thì cán bộ thuế mới tiến hành kiểm tra báo cáo sớm đợc. Đối với những đơn vị đã nhắc nhở mà vẫn nộp muộn, cần nghiêm khắc xử lý để lần sau đơn vị có ý thức hơn. Cũng nên đa số đơn vị nộp thuế muộn vào danh sách nghi vấn để sau này khi xuống kiểm tra đơn vị sẽ tìm hiểu cụ thể xem hành vi nộp thuế muộn của đơn vị có phải là một cách trì hoãn thời gian để chế biến số liệu cho hộ thức không.

Bên cạnh việc nhắc nhở đối tợng nộp thuế nộp quyết toán thuế đúng hạn, phòng cũng nên xây dung một kế hoạch kiểm tra cụ thể và giao nhiệm vụ cho từng cán bộ cụ thể về số lợng báo cáo quyết toán phải kiểm tra cũng nh thời hạn hoàn thành bớc kiểm tra đầu tiên.

Theo đề xuất của bản thân, bớc kiểm tra tại phòng đối với các báo cáo dúng hạn nên hoàn thành ngay trong quý một để bớc vào quý hai có thể tiến hành bớc tiếp theo là kiểm tra tại đơn vị. Nói chung, công tác kiểm tra quyết toán thuế tại đơn vị đ- ợc càn sớm càng tốt vì sẽ phát hiện, ngăn chặn đợ hiện tợng đơn vị chiếm dụng vốn ngân sách nhà nớc quá lâu( đơn vị có số thuế nợ đọng lớn, đơn vị nộp thuế ít hơn số thuế phải nộp ).…

- Xử lý nghiêm khắc các trờng hợp vi phạm pháp luật thuế phát hiện qua kiểm tra: qua kiểm tra quyết toán thuế hàng năm, đoàn kiểm tra đã phát hiện rất nhiều trờng hợp sai phạm ở các đơn vị. Trong những sai phạm đó, có sai phạm xuất phát từ trình độ hạch toán kế toán yếu kém, sự hiểu biết về pháp luật thuế của đơn vị, nhng cũng có nhiều sai phạm xuất phát từ sự cố ý của doanh nghiệp. Song đối với đa số các tr- ờng hợp, cơ quan thuế đều áp dụng hình thức nhăc nhở là chủ yếu. Cần nhận thấy là có số ít đối tợng nộp thuế có sai phạm bị cảnh cáo, xử lý phạt, lập lệnh thu không…

đòng nghĩa với việc các đối tợng nộp thuế có ý thức chấp hành pháp luật cao mà phản ánh một thực tế là cơ quan thuế cha thực sự nghiêm khắc trong xử lý các trờng hợp vi phạm. Tất nhiên, nhắc nhở cũng là biện pháp giáo dục ý thức cho đối tợng nộp thuế khá hiệu quả, song có nhiều trờng hợp vi phạm không nên sử dụng biện pháp này. Để nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra quyết toán thuế, đề nghị cơ

quan thuế nên mạnh dạn hơn nữa trong việc áp dụng các hình thức xử phạt nghiêm minh đối với các đối tợng nộp thuế không tuân thủ pháp luật thuế. Có làm nh vậy thì mới kết hợp đợc phơng châm “đức trị”( tuyên truyền, giáo dục, khơi dậy tinh thần tự giác của đối tợng nộp thuế) gắn với phơng châm “pháp trị”(xử lý nghiêm minh, đúng ngời đúng tội) từng bớc đa việc chấp hành pháp luật thuế vào nề nếp, kỷ cơng, nâng cao hiệu quả của công tác quản lý thu thuế.

3.2.5 Từng bớc hiện đại hoá công tác quản lý thu thuế TNDN.

Trong thời gian qua, công tác thu thuế nói chung và công tác thu thuế TNDN ở cục thuế Nam Định đã có nhiều tiến bộ, nhiều cải cách căn bản, năm sau số thu vợt so với năm trớc, song vẫn còn những vấn đề cần khắc phục. Đặc biệt là chúng ta vẫn cha hiện đại hoá đợc công tác quản lý thu thuế, cha đa hệ thống máy vi tính vào sử dụng rộng rãi trong tất cả các bộ phận, các khâu của quy trình: tính thuế, kiểm tra, thanh tra còn thủ công, phụ thuộc vào chủ quan của cán bộ thuế. Vì vậy để thực…

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế TNDN đối với DNNN tại cục thuế tỉnh Nam Định.Doc (Trang 46 - 53)