Một số kiến nghị.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế TNDN đối với DNNN tại cục thuế tỉnh Nam Định.Doc (Trang 53 - 58)

Để thực hiện một sô giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế TNDN nh trên, em xin đề xuất một số kiến nghị cụ thể nh sau:

3.3.1 Hoàn thiện hệ thống hoá văn bản pháp luật thuế TNDN cho phù hợp với yêu cầu của thời kỳ kinh tế mới.

Hệ thống văn bản pháp luật thuế TNDN hiện nay vẫn còn tồn tại một số bất cập, nhiều khi gây trở ngại cho quá trình quản lý thu thuế. Vì vậy, trong thời gian tới cần phải tiếp tục hoàn thiện, hệ thống hoá các văn bản pháp luật thuế TNDN để phát huy tối đa vai trò của sắc thuế này trong đời sống kinh tế xã hội.

Tiền đề cơ bản cho cải cách hành chính thuế nói chung và thuế TNDN nói riêng là chính sách thuế phải đảm bảo công bằng và hiệu quả, phải rõ ràng đơn giản, cơ cấu thuế suất hợp lý không tạo thành gánh nặng thuế cho đối tợng nộp thuế, và dễ quản lý, từ đó tạo tâm lý thoải mái cho các doanh nghiệp luôn sẵn sàng nộp thuế đầy đủ.

Mặc dù đã qua ba lần sửa đổi và ban hành lại, nhin chung thì luật thuế TNDN đã đợc sửa đổi tơng đối nhiều, thể hiện sự phát triển ngày càng đa dạng, phức tạp của các khoản doanh thu cũng nh các khoản chi phí thực tế hợp lý phát sinh, đồng thời cũng thể hiện sự hoàn thiện của chính sách để phù hợp với xu thế diễn biến của tình hình sản xuất kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp, nhng nếu tham chiếu vào những vấn đề lý luận vẫn còn nhiều vấn đề phải bàn thêm đặc biệt là những quy định để tính thuế TNDN.Để làm rõ, xin đợc rà lai một số khoản chi phí cụ thể là:

-Chi phí khấu hao tài sản cố định. Chi phí khấu hao tài sản cố định thực chất là chi phí mua sắm hình thành tài sản cố định đợc phân bổ dần theo một tỷ lệ nhất định vào chi phí sản xuất theo mức độ sử dụng và hao mòn của tài sản. Vì tài sản cố định có thời gian sử dụng trong nhiều năm nên thông thờng việc xác định chi phí khấu hao đợc tính theo phơng pháp bình quân tỷ lệ mặc dù mức độ thực sử dụng hoặc mức hao mòn ở những năm khác nhau có thể khác nhau. Nguyên tắc trọng yếu trong kế toán tài chính cho phép bỏ qua những chênh lệch nhỏ về mức độ sử dụng, hao mòn giữa các khoảng thời gian khác nhau. Vì thế, phơng pháp đợc sử dụng để tính khấu hao là phơng pháp đờng thẳng( mức khấu hao đợc chia đều bình quân cho các kỳ sử dụng trong phạm vi thời gian sử dụng của tài sản). Điều cần bàn thêm ở đây chính là thời gian sử dụng của tài sản. Theo chế độ khấu hao hiện hành thì thời gian sử dụng của tài sản cố định hữu hình đợc xác định bởi doanh nghiệp dựa trên khung thời gian sử dụng của tài sản quy định tại phụ lục 1 ban hành theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC, khung này quy định thời gian sử dụng tối thiểu và tối đa của các nhóm thuộc mỗi loại tài sản. Chênh lệch nhỏ nhất giữa thời gian tối thiểu và thời gian tối đa của tài sản đợc quy định trong khung là 2 năm và chênh lệch cao nhất là 36 năm. Tuy nhiên, mức chênh lệch tối thiểu và tối đa về thời gian sử dụng của tài sản thờng ở mức 4-8 năm. Chẳng hạn, thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu của tài

sản là thiết bị chuyên dùng sản xuất các loại hoá chất tơng ứng là 10-6 năm. Thời gian sử dụng tối thiểu và tối đa của tài sản vờn cây ăn quả, cây công nghiệp tơng ứng là 6-40 năm. Đối với tài sản cố định vô hình nh chi phí về quyền phát hành, bằng phat minh thì thời gian sử dụng của tài sản sẽ do doanh nghiệp tự quyết nh… - ng tối đa không vợt quá 20 năm.

Nh vậy, có thể nói doanh nghiệp có một biên độ tơng đối rộng rãi để quyết định thời gian sử dụng của tài sản làm cơ sở cho việc xác định chi phì khấu hao. Trên thực tế sẽ có những trờng hợp doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của tài sản dài hơn mức thực tế nhằm hạ thấp chi phí khấu hao trên cơ sở đó làm tăng lợi nhuận báo cáo( hoặc để không bị lỗ). Thái cực này thờng rơi vào những doanh nghiệp đang trong thời kỳ khó khăn về mặt tài chính đang tìm cách cải thiện vị trí của mình. Ngợc lai, sẽ có những doanh nghiệp rút ngằn thời gian sử dụng của tài sản ở mức tối thiểu để tăng chi phí khấu hao- giảm lợi nhuận báo cáo và trên cơ sở đó trì hoãn nghĩa vụ thuế TNDN phải nộp đối với nhà nớc.

- Chi phí vật t

Đối với giá vật t thực tế xuất kho,ở ý 2, mục a có xác định giá thanh toán đối với vật t hàng hóa nhập khẩu là

+Giá thực thanh toán nếu cơ sở kinh doanh kê khai giá tính thuế nhập khẩu theo hợp đồng ngoại thơng cao hơn giá thực thanh toán

+Theo giá kê khai tính thuế nhập khẩu nếu cơ sở kinh doanh kê khai giá tính thuế nhập khẩu theo giá hợp đồng ngoại thơng thấp hơn giá thanh toán.

Nêu quy định nh trên thì có thể đợc ngầm hiểu rằng cơ quan thuế đã hàm định một sự “trừng phạt” đối với cơ sở kinh doanh có hành vi kê khai thuế nhập khẩu thấp hơn giá thực thanh toán. Vì thế nên mặc dù giá thực tế của vật t nhập khẩu là giá thực thanh toán(còn gọi là giá gốc) nhng cơ quan thuế chỉ chấp nhận tính theo giá đã kê khai tính thuế nhập khẩu, nhìn chung từ góc độ kinh tê thì đây là một sự phi lý bởi bản thân giá kê khai tính thuế nhập khẩu trong trờng hợp này hoàn toàn không phải là “giá thực tế”. Bản thân mặt từ ngữ trong văn bản đã thể hiện một sự mâu thuẫn về khái niệm chứ chua kể đến bản chất kinh tế của chúng.

- Một số khoản chi khác.

So với các văn bản trớc đây thì thông t 128 có bổ sung thêm nhiều khoản chi phí hợp lý thực tế phát sinh phù hợp với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong

cơ chế thị trờng. Tuy nhiên có một số khoản chi vẫn còn mang dáng dấp hậu quả của cơ chế bao cấp tồn tại trong hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc mà tính thuyết phục về sự hợp lý kinh tế còn mờ nhạt. Thuộc loại này có thể kể ra là các khoản chi tiền lơng phụ cấp cho giáo viên dậy trẻ, chi bồi dỡng lao động nữ. Sự tơng quan có tính nhân quả giữa các khoản chi này với thu nhập của doanh nghiệp tạo ra trong kỳ thực ra hết sức mờ nhạt. Những khoản chi này phần lớn phát sinh trong các doanh nghiệp nhà nớc và là d lệ của chế độ bao cấp.

Trên đây là một số chinh sách thuế TNDN vẫn cha có tính phù hợp cao đối với nền kinh tế hiện nay nó vẫn còn có kẽ hở để có thể lợi dụng,và nó cần đợc nhanh chóng điều chỉnh cho phù hợp hơn.

3.3.2 Tăng cờng củng cố, hoàn thiện bộ máy quản lý thu thuế, trong đo đặc biệt chú trọng xây dựng lực lợng cán bộ thuế đáp ững thời kỳ mới.

Trong thời gian tới, cần kiện toàn toàn bộ tổ chức bộ máy thu thuế theo hớng: sử dụng nhân lực ít mà vẫn đủ khả năng đảm nhận khối lợng công việc lớn, có chất lợng quản lý cao, khai thác nguồn thu có hiệu quả với chi phí tiết kiệm nhất. Cần phân định hợp lý thẩm quyền của cơ quan thuế các cấp theo hớng đề cao trách nhiệm của mỗi cấp tránh hiện tợng cấp trên ôm đồm, làm thay việc cấp dới, trong khi đó cấp dới trông chờ và ỷ lại vào cấp trên.

Để hoàn thiện bộ máy thu thuế, cần chú trọng hàng đầu tới công tác xây dựng, bồi dỡng lực lợng cán bộ thuế tơng xứng với yêu cầu nhiêm vụ của thời kỳ mới, các biên pháp cụ thể là:

- Thờng xuyên tận dụng mọi hình thức sinh động, thích hợp, từ đào tạo ngắn ngày, tại chức đến tập trung dài hạn để thực hiện chơng trình đào tạo huấn luyện nâng cao trình độ chuyên môn trình độ chính trị, t tởng, đạo đức, tác phong cho cán bộ thuế.

- Cần đặc biệt quan tâm nâng cao đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần cho cán bộ thuế. Đó là tiền đề để xây dựng một đội ngũ cán bộ thuế trung thành với sự nghiệp đổi mới của Đảng, một đội ngũ cán bộ thuế trong sạch “ cần kiệm, liêm chính, chí công, vô t”. Kiên quyết đấu tranh chống mọi hành vi tham nhũng, tiêu cực, không xa ngã trớc cán dỗ của vật chất đời thờng.

- Điều chỉnh hành vi, thái độ ứng sử của cán bộ thuế trong công tác vận đồng quần chúng nhằm đảm bảo hiệu quả về thực thi nhiệm vụ, đảm bảo công khai dân chủ trong mối quan hệ tiếp xúc với mọi tầng lớp nhân dân.

-Tổ chức các lớp học vi tính và ngoại ngữ để cung cấp cho cán bộ thuế những hành trang cần thiết trong quá trình hội nhập và giao lu quốc tế

3.3.3 Kết hợp với các cơ quan chính quyền ở địa phơng trong quản lý thuế.

Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN, đồng thời là công cụ đắc lực phục vụ cho việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Với vai trò đó, công tác thuế phải đợc coi là sự nghiệp chung của toàn xã hội. Vì vậy, nếu chỉ một mình ngành thuế hoạt động riêng lẻ thì không thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, mà cần có sự tăng cờng lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, UBND các cấp, sự chỉ đạo chặt chẽ của Chính phủ, Bộ tài chính, đồng thời phải phối hợp chặt chẽ các ngành, các khu vực kinh tế, và các đoàn thể xã hội…

Kết luận

Công tác quản lý thu thuế từ trớc đến nay luôn là một công tác chứa đựng rất nhiều khó khăn, phức tạp, vì nó liên quan đến lợi ích giữa các chủ thể trong xã hội. Đặc biệt đối với luật thuế TNDN nó liên quan đến chủ thể trong xã hội là những doanh nghiệp, mà lợi ích của chủ thể này gắn liền với hoạt động kinh tế xã hội. Thì công tác quản lý thuế TNDN lại khó khăn hơn gấp bội. Tuy vậy, trong những năm qua công tác quản lý thu thuế TNDN tại Cục thuế Nam Định đã thu đợc nhiều kết quả khả quan. Kết quả này bắt nguồn từ nhiều nhân tố: trớc hết là sự quan tâm chỉ đạo sât sao của Chính phủ, của Bộ tài chính, tổng cục thuế, của thành uỷ, hội đồng nhân dân,UBND tỉnh Nam Định, cùng sự phối hợp hỗ trợ tích cực của các ban ngành liên quan, tiếp đến là sự tự giác chấp hành luật thuế của các doanh nghiệp. NgoàI ra một nhân tố quan trọng nữa là sự lỗ lực phấn đấu không ngừng của các cán bộ công chức ngành thuế đê hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

Bên cạnh những thành quả đã đạt đợc,công tác quản lý thu thuế TNDN còn tồn tại một số hạn chế cần sớm khắc phục. Trong phạm vi của một chuyên đề tốt nghiệp này em đa đề cập đên một số vấn đê đáng lu ý sau.

- Phân tích, luận giải và hệ thống đợc một số vấn đề có tính lý luận về thuế TNDN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trên cơ sở lý luận, chuyên đề đã đi sâu vào phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế TNDN đối với các DNNN, và đã khẳng định đợc những kết

quả thu đợc của phòng quản lý DN số1-Cục thuế Nam Định đồng thời cũng chỉ ra đợc những bất cập, tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện để nâng cao vai trò của thuế TNDN.

- Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chuyên đề đã đa ra đợc một số giải pháp đồng bộ xuất phát từ nội dung quản lý thuế TNDN, nhằm nâng cao chất lợng hoạt động của Cục thuế Nam Định trong việc thực hiện tốt công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các DNNN.

Qua chuyên đề này em hy vọng rằng những vấn đề trình bày trong bài chuyên đề này có thể đáp ứng phần nào yêu cầu của thực tế hiện nay. Mặc dầu đã có nhiêu cố gắng trong việc trình bày chuyên đề này, nhng do trình độ và thời gian hạn chế, bài chuyên đề này không thể tránh khỏi những khuyết điểm, rất mong sự thông cảm, chỉ đẫn và góp ý của các Thầy cô giáo.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo-Nguyễn Việt Cờng đã hớng dẫn, chỉ báo tận tình và nhiêu ý kiến đóng góp quý báu giúp em có thể hoàn thành đợc bài chuyên đề tốt nghiệp này

Em cũng xin chân thành cảm ơn các Bác, các Anh Chị cán bộ phòng Quản lý DN số 1- Cục thuế Nam Định đã hết sức quan tâm, tận tình hớng dẫn, và tạo điều kiện rất lớn cho em trong thời gian thực tập vừa qua và hoàn thành bào chuyên đề này.

Nam Định, ngày 10 tháng 04 năm 2005. Sinh viên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế TNDN đối với DNNN tại cục thuế tỉnh Nam Định.Doc (Trang 53 - 58)