Đánh giá chung về tình hình hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xây lắp thương mại I (Trang 48 - 50)

II. Các khoản phải thu 49422 50,51 98721 51,23 1 Phải thu của khách hàng2685554,346889769,

5. Đánh giá chung về tình hình hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Công ty

Bảng 22: Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

Khả năng thanh toán nhanh 0,629 0,702 0,073

Khả năng thanh toán hiện hành 1,030 1,141 0,111

Khả năng thanh toán tức thời 0,018 0,046 0,028

Số vòng quay hàng tồn kho 5,62 4,84 - 0,78

Số vòng quay các khoản phải thu 2.67 3,66 0,99

Số ngày thu nợ bình quân 135 99 36

Hiệu quả sử dụng chi phí 1,026 1,023 - 0,003

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định 2,174 2,710 0,536

Hiệu suất sử dụng lao động 75,45 120,99 45,54

Hiệu suất sử dụng tiền công 3,93 6,70 2,77

Tỷ suất sinh lời của tài sản 2,37 2,47 0,10

Số vòng quay tổng tài sản 2,56 2,24 - 0,32

Khả năng sinh lời của doanh thu 0,010 0,014 0,004

Khả năng sinh lời của vốn KD 0,008 0,013 0,005

Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu 0,058 0,128 0,070

Nhận xét:

* Về khả năng thanh toán:

Khả năng thanh toán năm 2004 tăng lên so với năm 2003. Điều này chứng tỏ Công ty đã có sự chú trọng đến quản lý nguồn vốn của mình. Khả năng thanh toán của Công ty tăng là một thế mạnh lớn giúp Công ty giải quyết nhanh các khoản phải chi đúng kỳ hạn, tạo đợc uy tín tốt cho cán bộ công nhân viên cũng nh các đối tác kinh doanh khác.

* Về cơ cấu nguồn vốn và tài sản:

Công ty đã sử dụng nguồn vốn và tài sản của mình tơng đối tốt. Số vòng quay hàng tồn kho giảm, điều này chứng tỏ số lợng các công trình hoàn thành và bàn giao tăng.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng tăng. Nh vậy là Công ty đã khai thác tối đa nguồn vốn đầu t vào máy móc, thiết bị xây dựng cũng nh thiết bị quản lý. Tuy nhiên số vốn đầu t vào tài sản lu động tăng nhanh, đây là một nguyên nhân làm cho vốn lu động bị ứ đọng, chậm luân chuyển, nợ phải thu khá lớn.

Hiệu quả sử dụng chi phí cũng giảm. Nh vậy Công ty cần chú ý xây dựng mức sử dụng chi phí sao cho tiết kiệm hơn nữa.

* Về mức độ sinh lời:

Tỷ suất sinh lời của tài sản năm 2004 tăng hơn so với năm 2003. Đây là một kết quả kinh doanh tơng đối tốt. Tuy nhiên mức gia tăng lợi nhuận này phần lớn là do hệ số nợ của Công ty cao. Điều này làm cho Công ty sẽ có khả năng gặp nhiều rủi ro và có thể bị thua lỗ nặng khi hoạt động sản xuất kinh doanh không ổn định và khi điều kiện kinh tế gặp khó khăn do chi phí huy động vốn vay cao.

Tóm lại:

* Những kết quả đã đạt đợc

Với 35 năm tồn tại và phát triển Công ty đã có một bề dày kinh nghiệm về xây dựng, uy tín ngày càng đợc nâng cao với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên toàn Công ty và đợc sự hỗ trợ của cấp trên Công ty đã vợt qua khó khăn thử thách, đang đi vào hoạt động ổn định cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên…

* Những tồn tại và hạn chế

Bên cạnh những thành quả đạt đợc, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn có nhữnga tồn tại và hạn chế sau:

- Chi phí quản lý doanh nghiệp là tơng đối cao. Do đó cần tìm biện pháp để giảm chi phí quản lý doanh nghiệp xuống.

- Bên cạnh đó cần nâng cao trình độ công nghệ xây dựng.

- Một số máy móc thiết bị đã cũ, cần thay thế một số máy móc mới theo kịp yêu cầu công việc và tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Phần 3

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh

Đặt vấn đề

Có thể nói mối quan hệ của ngành xây lắp với sự phát triển của nền kinh tế là mối quan hệ thuận chiều. Ngành xây lắp là ngành xây dựng các cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, không có cơ sở hạ tầng thì nền kinh tế không thể phát triển đợc. Và do vậy khi ngành xây lắp phát triển và tăng trởng mạnh cũng có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh. Mục tiêu của Công ty là tìm kiếm tối đa lợi nhuận và hoàn thành mọi nhiệm vụ chính trị kinh tế, xã hội hay nói cách khác là nâng cao hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh là phạm trù tầng lớp. Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh Công ty phải sử dụng tổng hợp các giải pháp từ nâng cao năng lực quản trị, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh đến việc phát triển trình độ đội ngũ lao động, tăng cờng và cải thiện mọi hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp, làm cho sản xuất kinh doanh của Công ty gắn với thị trờng. Tuy nhiên xuất phát từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua, em xin đề cập, một số biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xây lắp thương mại I (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w