Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xây lắp thương mại I (Trang 41 - 44)

II. Các khoản phải thu 49422 50,51 98721 51,23 1 Phải thu của khách hàng2685554,346889769,

4.Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là một yêu cầu cần thiết đối với doanh nghiệp, với các nhà điều hành quản trị doanh nghiệp, cũng nh đối với các nhà đầu t, đối với ngân hàng - tín dụng. Phân tích tài chính cho phép nhận định một cách tổng quát tình hình phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả kinh tế tài chính của doanh nghiệp cũng nh khả năng thanh toán, giúp những ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tốt và đánh giá chính xác thực trạng, tiềm năng của doanh nghiệp.

4.1. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Bảng cân đối kế toán thu gọn năm 2003

ĐVT: triệu đồng Tài sản (31/12/2003) Nguồn vốn (31/12/2003) Tài sản lu động và ĐTNH 97845 Nợ ngắn hạn + nợ khác 101474 Tài sản cố định và ĐTDH 96214 Nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu 92585

Bảng cân đối kế toán thu gọn năm 2004

ĐVT: triệu đồng Tài sản (31/12/2004) Nguồn vốn (31/12/2004) Tài sản lu động và ĐTNH 192705 Nợ ngắn hạn + nợ khác 192893 Tài sản cố định và ĐTDH 101797 Nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu 101609

Dựa vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp, cụ thể là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong 2 năm gần đây là năm 2003 và 2004. Ta thấy:

Năm 2003:

Cuối năm 2003 tổng tài sản mà Công ty đang quản lý và sử dụng là 194059 triệu đồng. Đây là một con số tơng đối lớn tạo tiền đề cho Công ty mở rộng và phát triển hơn hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Phần tài sản: Trong tổng cơ cấu tài sản thì tài sản lu động và đầu t ngắn hạn là 97845 triệu đồng chiếm 50,42% và tài sản cố định và đầu t dài hạn là 96214 triệu đồng chiếm 49,58%.

* Phần nguồn vốn: Trong nguồn vốn của Công ty thì nợ ngắn hạn và nợ khác chiếm tỷ trọng khá cao: 101474 triệu đồng chiếm 52,29% còn nợ dài hạn và

Năm 2004:

Ta thấy đến cuối năm 2004 tổng tài sản của Công ty đang quản lý và sử dụng đã tăng lên là 294502 triệu đồng. Nh vậy, Công ty đã sử dụng tốt tài sản và nguồn vốn của mình để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

* Phần tài sản:

Trong tổng cơ cấu tài sản thì tài sản lu động và đầu t dài hạn là 101797 triệu đồng chiếm 34,57%. Nh vậy tỷ trọng tài sản năm 2004 so với năm 2003 đã có thay đổi rõ nét.

* Phần nguốn vốn: Trong nguồn vốn thì nợ ngắn hạn + nợ khác là 192893 triệu đồng chiếm 65,49% còn nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu là 101609 triệu đồng chiếm 34,51%.

Bảng 17: Phân tích tài sản và nguồn vốn

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) Tài sản lu động và ĐTNH 97845 192705 94860 96,94 Tài sản cố định và ĐTDH 96214 101797 5583 5,80 Nợ ngắn hạn + nợ khác 101474 192893 91419 90,09 Nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu 92585 101609 9024 9,74

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

Qua bảng trên ta thấy tài sản lu động và ĐTNH năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 là 94860 triệu đồng đạt 96,94%.

Tài sản cố định và ĐTDH cũng tăng nhng thấp hơn là 5,80% đạt 5583 triệu đồng. Nợ ngắn hạn và nợ khác cũng chiếm tỷ trọng cao và tăng nhanh đạt 90,09% từ năm 2003 sang năm 2004. Nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu tăng 9024 triệu đồng đạt 9,74%.

Biểu đồ: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Cơ cấu tài sản đầu năm 2004 Cơ cấu tài sản cuối năm 2004

Tỷ lệ (%) TSLĐ và ĐTNH TSCĐ và ĐTDH Tỷ lệ (%) TSLĐ và ĐTNH TSCĐ và ĐTDH

Cơ cấu nguồn vốn đầu năm 2004 Cơ cấu nguồn vốn cuối năm 2004

Tỷ lệ (%) Nợ DH + Vốn chủ SH Nợ NH + Nợ khác Tỷ lệ (%) Nợ DH + Vốn chủ SH Nợ NH + Nợ khác

4.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

Duy trì khả năng thanh toán là cơ sở giúp cho doanh nghiệp tăng thêm uy tín đối với các chủ nợ ngắn hạn đảm bảo thanh toán các nhu cầu thanh toán, cam kết khi đến hạn, giảm bớt các khoản chi phí tài chính khác khi phát sinh nhu cầu vốn. Khi lâm vào tình trạng thiếu khả năng thanh toán, doanh nghiệp có thể phải thay đổi các chính sách và điều kiện tín dụng thơng mại làm ảnh hởng đến doanh thu và thị phần.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xây lắp thương mại I (Trang 41 - 44)