Đặc điểm về sản phẩm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần thiết bị thương mại Hà Nội (Trang 29 - 40)

1) Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng.

1.1 Đặc điểm về sản phẩm.

Sản phẩm truyền thống của công ty chủ yếu là các loại két bạc (KB 90E; KB 42E; KB 35H..), cân treo các loại.Từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trờng công ty đã mở rộng ra nhiều danh mục sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nh tủ văn phòng các loại, máy trộn muối Iốt,thiết bị dạy học .…

Sản phẩm của công ty là sản phẩm gia dụng có tính năng kỹ thuật cao nh két bạc phải đảm bảo có độ an toàn cao, tiện dụng, phù hợp với thẩm mỹ và nhu cầu thay đổi của ngời tiêu dùng, tủ văn phòng phải tiện lợi, có mẫu mã đẹp, chất lợng tốt, máy trộn muối đòi hỏi độ chính xác cao trong quá trình sản xuất. Các sản phẩm sau khi xuất bán còn có chế độ bảo hành, hớng dẫn sử dụng tỉ mỉ .

Công ty đã tạo đợc uy tín sản phẩm trên thị trờng từ nhiều năm về mặt hàng két bạc và cân treo các loại nhng bớc sang các lĩnh vực mới khác nh tủ văn phòng, máy móc, thiết bị ytế, thiết bị dạy học thì công ty cần phải lỗ lực nhiều hơn nữa để cạnh tranh với các sản phẩm có sẵn trên thị trờng. Mặt khác trên thị trờng hiện nay có nhiều cơ sở sản xuất két bạc cạnh tranh với công ty, bên cạnh đó có nhiều sản phẩm nhập ngoại: mẫu mã phong phú, công nghệ mới, giá cả lại phải chăng do đó công ty phải nỗ lực trong hoàn thiện sản phẩm đã có uy tin và tìm thị trờng cho những sản phẩm mới đa vào sản xuất.

2.2 Đặc điểm về thị trờng.

Thị trờng là yếu tố quyết định đến việc tiêu thụ sản phẩm của mỗi doanh nghiệp vì chỉ khi nào sản phẩm đợc chấp nhận và đợc tiêu thụ thì khi đó công tác tiêu thụ sản phẩm mới đợc đảm bảo, thị trờng sẽ điều tiết và khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng. Công ty cổ phần Thiết bị thơng mại cũng không nằm ngoài môi trờng đó. Điều đó có nghĩa là để tồn tại và phát triển, công ty không ngừng đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng, duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty mình, cạnh tranh với các doanh nghiệp khác nhằm duy trì sự ổn định trong chiến lợc phát triển chung của công ty

Công ty cổ phần Thiết bị thơng mại sản xuất sản phẩm kinh doanh chủ yếu trong n- ớc. Các sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều tỉnh thành phố trong cả nớc nh Hải Phòng, Đà Nẵng, Vinh , Thái Nguyên .và đã chiếm đ… ợc cảm tình của khách hàng

bởi uy tín về sản phẩm với mặt hàng độc đáo và chất lợng cao là két bạc các loại, cân treo và tủ văn phòng. Công ty đã giữ chữ tín làm đầu, luôn đảm bảo “Chất lợng là vàng”; luôn luôn đảm bảo với khách hàng về chất lợng sản phẩm mình làm ra nên công ty đã giữ đợc thị trờng khách hàng truyền thống. Khách hàng đến với công ty thông qua hệ thống các cửa hàng đại lý của công ty ở nhiều tỉnh thành phố trong cả nớc.

Trong cơ chế thị trờng công ty hoạt động năng động sáng tạo hơn, thị trờng rộng mở đối với các sản phẩm của công ty: nhu cầu về sản phẩm tăng do thị hiếu của ng- ời tiêu dùng, do đời sống nâng cao nên sản phẩm két bạc tiêu thụ mạnh, doanh thu tăng. Nhng bên cạnh đó nền kinh tế thị trờng tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp để tồn tại. Nhà nớc ta đã có sự bảo hộ đối với ngành công nghiệp nh- ng sự cạnh tranh trong các doanh nghiệp cơ khí vẫn rất khắc nghiệt, công ty cổ phần Thiết bị thơng mại cũng nằm trong vòng soáy đó, sản phẩm két bạc của công ty trên thị trờng hiện nay có rất nhiều, do nhiều cơ sở khác nhau sản xuất cũng nh hàng của nhiều nớc nhập khẩu làm cho sự cạnh tranh càng khôc liệt hơn. Vì vậy công ty phải cố gắng giữ vững thị trờng khách hàng truyền thống hiện có, bên cạnh đó phải không ngừng mở rộng thị trờng trên cơ sở uy tín hiện có và sự bảo hộ của nhà nớc đối vơí doanh nghiệp cơ khí, đối với công ty cổ phần hiện nay. Công ty phải tận dụng triệt để lợi thế hiện có về nguồn vốn, tài sản, uy tín, công nghệ nhanh chóng tự cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm theo kịp sự thay đổi của thị trờng mới có khả năng phát triển mạnh lên và tìm đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Ngợc lại nếu công ty quá ỷ lại vào thị trờng khách hàng truyền thống mà không cải tiến sản phẩm hiện có thì không sớm thì muộn cũng bị đào thải ra khỏi thị trờng.

2) Cơ cấu lao động.

Lao động là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá năng lực sản xuất của một doanh nghiệp. Nó là tài sản vô giá đối với sự phát triển của một doanh nghiệp cũng nh công tác tiêu thụ sản phẩm. Giá trị sản phẩm cấu thành bởi 2 yếu tố: lao động sống và lao động vật hóa (quy luật giá trị của Mác). Lao động là chủ thể tác động vào đối tợng lao động tạo ra sản phẩm có giá trị phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của con ngời. Trong doanh nghiệp sản xuất thì bộ phận lớn lao động tham gia trực tiếp sản xuất, bộ phận khác tham gia quản lý điều hành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nh vậy trình độ lao động, quy mô lao động và cơ cấu lao động có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động của doanh nghiệp nói chung và hoạt động tiêu thụ nói riêng. Trong công ty cổ phần Thiết bị thơng mại cơ cấu lao động đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng số 2: Cơ cấu lao động tại công ty tính đến 31/12/2001.

Chỉ tiêu Số lợng ngời Tỷ lệ % so với

tổng số Tổng số lao động a-Phân theo trình độ - Đại học - Cao đẳng - Trung cấp - Phổ thông trung học - Phổ thông cơ sở

b-Phân theo tính chất lao động - Lao động gián tiếp

- Lao động trực tiếp

c-Phân theo cơ cấu lao động - Lao động nam

- Lao động nữ

d-Cơ cấu bậc thợ (lao động trực tiếp) - Bậc 1 - Bậc 2 & 3 - Bậc 4 - Bậc 5 - Bậc 7 176 18 7 29 103 19 25 151 132 44 22 53 31 42 3 100% 10.2% 3.97% 16.5% 58.53% 10.8% 14.2% 85.8% 75% 25% 12.5% 30.1% 17.6% 23.8% 1.7%

Về trình độ lao động có trình độ đại học chiếm 10.2%; cao đẳng chiếm3.97%; trung cấp chiếm 16.5% trong khi đó PTTH 58.53%; phổ thông cơ sở chiếm 10.8%. Số lao động có trình độ đại học chủ yếu nằm trong đội ngũ cán bộ quản lý.

Do đặc thù là một công ty cơ khí nên nhìn vào bảng trên ta thấy:

- Tỷ trọng ngời lao động trực tiếp trong công trong là lớn: chiếm tới 85.8% do công ty sản xuất trong ngành cơ khí, trình độ chuyên môn hoá cha cao nên cần nhiều lao động sống.

- Tỷ lệ lao động nam chiếm phần lớn: 75% do công việc cơ khí nặng nhọc, độc hại cần sức mạnh của nam giới nh gò, hàn, đột dập, tạo phôi, đánh rỉ, sơn .…

Hiện nay công ty không có ai hiện đang đi học nâng cao trình độ mà tỷ lệ lao động có trình độ phổ thông khá lớn, trong khi đó đặc thù công việc sản xuất tại công ty cần tay nghề kỹ thuật cao.

Thợ bậc cao tại công ty quá ít: 3 ngời (1.7%); trong khi lao động phổ thông là quá lớn so với mức chung; thợ bậc 2&3 chiếm tới 30.1%; thợ bậc 4 là 17.6%. Có tình trạng này là do vào giai đoạn cuối của thời kỳ trớc khi chuyển sang công ty cổ phần công ty làm ăn kém hiệu quả, nhiều thợ bậc cao đã ra khỏi công ty, nghỉ hu , mặt…

khác do chuyển đổi cơ chế công ty đã thay đổi trong cơ cấu lao động, nhiều lao động trẻ hơn vì vậy tay nghề còn non yếu.

Vấn đề thợ bậc cao và ngời có trình độ cần đợc công ty quan tâm triệt để hơn nữa: thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo nghề tại chỗ nhằm cho các thợ bậc cao có thể truyền lại kinh nghiệm cho lớp học sinh sau nhanh chóng nâng cao tay nghề. Công ty cần cử ngời đi học các lớp nâng cao về kỹ thuật, thực tế công việc tại công ty cần có trình độ kỹ thuật tiên tiến hiện đại.

Nhận thức đợc điều này công ty đã thờng xuyên tổ chức các cuộc thi tay nghề, thi nâng bậc cho công nhân nhằm khuyến khích động viên ngời lao động rèn luyện tay nghề, nâng cao năng suất lao động, tăng chất lợng sản phẩm đẩy nhanh công tác tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra công ty đã xây dựng chế độ tiền lơng tiền th- ởng cho ngời lao động thoả đáng, phù hợp với đại bộ phận mong muốn của cán bộ công nhân viên trong công ty. Ngoài hình thức trả lơng theo sản phẩm, công ty còn kết hợp với một số hình thức trả lơng khác nh trả lơng theo thời gian, theo ngày công, theo khối lợng công việc . Để khuyến khích ng… ời lao động công ty sử dụng nhiều hình thức khen thởng rất thiết thực nh: thởng về việc tiết kiệm nguyên vật liệu, thởng về phát minh, sáng chế .Ngoài ra công ty còn có chế độ đãi ngộ thoả…

đáng đối với anh em công nhân, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho mọi ngời. Công ty tổ chức các chuyến đi tham quan, nghỉ mát sau những ngày lao động vất vả, ngày Tết, ngày Lễ đều có quà, tiền thởng cho anh em cán bộ công nhân viên. công ty luôn chú ý sức khoẻ của ngời lao động, tổ chức cho công nhân viên đi khám định kỳ, nghỉ an dỡng…

từ đó tạo ra sự hăng say trong công việc, tạo ra sự gắn bó trong công ty, góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và công tác tiêu thụ sản phẩm nói riêng.

3) Tình hình tài sản và vốn kinh doanh.

Trong cơ chế thị trờng tình hình tài chính luôn giữ vài trò trung tâm chi phối mọi hoạt động của doanh nghiệp. Tài chính luôn luôn gắn liền với công tác tiêu thụ sản phẩm. Có tiêu thụ đợc sản phẩm, sản phẩm đợc thanh toán ngay thì công ty mới có nguồn vốn quay vòng để hoạt động. Mặt khác công ty thuộc loại hình doanh nghiệp cổ phần hóa nên nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp hạn hẹp, mà phải tự cân đối, vì vậy ít nhiều cũng ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm.

Bảng số 3: Tình hình tài sản và vốn kinh doanh của Công ty. ĐVT: đồng

Từ bảng trên ta thấy rằng:

Các khoản phải thu của công ty nhìn chung là tăng: năm 2000 so với năm 1999 tăng 108,78%, năm 2001 tuy có giảm đi đôi chút so với năm 2000 là 95,68% nhng tỷ lệ này vẫn còn cao và số tiền phải thu vẫn lớn hơn năm 1999, điều này chứng tỏ công ty thực hiện cha tốt công tác thu nợ dẫn đến sẽ ảnh hởng tới nguồn vốn kinh doanh và ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm.

Lợng hàng tồn kho của công ty năm 2000 so với năm 1999 giảm còn 89,08% nhng đến năm 2001 lại tăng lên khá lớn là 136,04% điều này chứng tỏ lợng nguyên vật liệu và bán thành phẩm của công ty còn tồn đọng khá nhiều, công ty phải có biện pháp dự trữ nguyên vật liệu ở mức tối thiểu cho phép (đủ phục vụ cho sản xuất

Thực hiện năm1999% so với Thực hiện năm 2000% so với

Tài sản 4,376,498,624 5,214,729,128 119.15 7334224622 140.64

TSLĐ & ĐTNH 3,129,108,903 3,778,604,416 120.76 5,214,007,903 137.99 1. Tiền 1,167,945,851 1,542,749,227 132.09 2,126,734,222 137.85 2. Các khoản phải thu 1,214,719,218 1,321,418,712 108.78 1,264,275,774 95.68 3. Hàng tồn kho 521,724,718 464,728,714 89.08 632,217,116 136.04 4. TSKĐ khác 224,719,116 449,707,763 200.12 1,190,780,791 264.79 TSCĐ & ĐTDH 1. TSCĐ 1,247,389,721 1,436,124,712 115.13 2,121,216,719 147.70 Nguyên giá 1,402,404,442 1,967,837,331 140.32 3,126,491,143 158.88 Hao mòn luỹ kế 155,014,721 531,712,619 343.01 1,006,274,424 189.25 Nguồn vốn 4,376,498,624 5,214,729,128 119.15 7,334,224,622 140.64 Nợ phải trả 1,077,802,016 1,102,012,355 102.25 2,101,410,022 190.69 1. Phải trả cho nhà cung cấp 476,124,712 574,268,111 120.61 763,462,726 132.95 2. Phải trả CBCNV 312,116,924 265,417,100 85.04 353,476,200 133.18 3. Nợ khác 289,560,380 262,327,144 90.59 984,471,096 375.28 Nguồn vốn chủ sở hữu 3,298,696,608 4,112,716,773 124.68 5,232,814,600 127.23 1. Nguồn vốn KD 2,498,600,000 2,498,600,000 100.00 2,498,600,000 100.00 2. Nguồn vốn quỹ 800,096,608 1,614,116,773 201.74 2,734,214,600 169.39 2000 2001 Chỉ tiêu 1999

tiến hành liên tục), điều này cũng chứng tỏ thành phẩm tồn kho tại công ty nhiều, công ty phải có các biện pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm.

Qua các năm nguồn vốn gây quỹ của công ty có tăng đều nhng nguồn vốn kinh doanh lại không tăng, điều này làm hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và ảnh hởng nhiều đến công tác tiêu thụ. Bên cạnh đó nợ của công ty đối với các nhà cung cấp ngày một tăng qua các năm: năm 2000 so với năm 1999 là 120,61%; năm 2001 so với năm 2000 là 132,95%. Với mức độ tồn kho và nợ nhiều nh vậy trong khi nguồn vốn kinh doanh lại không tăng thì vấn đề tài chính của công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh, trong việc nâng cao trình độ hiện đại của máy móc trang thiết bị cũng nh đầu t đổi mới công nghệ. Nh vậy sẽ ảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm trong tình hình hiện nay.

4) Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất. 4.1 Đặc điểm về quy trình sản xuất.

Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản phẩm của công ty mà quy trình công nghệ của sản phẩm ở đây khá phức tạp. Muốn sản xuất đợc sản phẩm phải trải qua một số khâu nh: gia công cơ khí, gò hàn, dập, tiện, đến nhiệt, luyện, đánh bóng, sơn phủ .lao động sống chiếm tỷ lệ cao, sản xuất tiến hành từ khâu đầu đến khâu cuối…

rất tỉ mỉ. Hệ thống máy móc thiết bị cồng kềnh, các quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, có nhiều giai đoạn khác nhau, các giai đoạn đợc tiến hành theo một trình tự khép kín, khâu trớc hoàn thành rồi mới tới khâu sau, đòi hỏi mỗi khâu phải hoàn thành đúng tiến độ để đảm bảo cho các khâu tiếp theo tiến hành đợc trôi chảy.

Sơ đồ : Quy trình công nghệ sản xuất két bạc.

36 Nguyên vật liệu: Thép, sơn cát que Bán thành phẩm: Khoá số, tay nắm, Điện sản xuất

Bộ phận sơn

Sơ đồ : Quy trình sản xuất cân treo loại 5 kg; 10kg.

37 Kho bãi tập

kết, phân phối Gia công cơ

khí Gia công cắt KCS Nguội-hàn lắp ráp KCS Làm sạch bề mặt bả ma tít Sơn phun Phơi khô KCS Kho thành phẩm Kho thành phẩm Nguyên vật liệu: Thép lá, dây thép mạ, que hàn Bán thành phẩm: quả cân 5 kg Điện sản xuất Kho bãi tập kết và phân phối Lắp ráp sản

Do đặc điểm quy trình công nghệ nh vậy nó sẽ tác động đến quá trình sản xuất và dán tiếp tác động đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Nếu công ty tổ chức dây chuyền khoa học sẽ hạn chế đợc thời gian ngừng sản xuất, rút ngắn thời gian làm việc, tiết kiệm hao phí nguồn lực sản xuất góp phần hạ giá thành tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm. Ngợc lại, tổ chức dây chuyền không khoa học sẽ lãng phí nguồn lực sản xuất làm tăng giá thành dẫn đến giảm sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.

4.2 Đặc điểm về thiết bị máy móc.

Đặc thù của công ty là sản xuất những sản phẩm cơ khí vì vậy máy móc trong công ty bao gồm nhiều chủng loại khác nhau từ máy sản xuất lớn đến các loại máy công cụ nhỏ, đến các loại công cụ cầm tay khác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần thiết bị thương mại Hà Nội (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w