Yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (Trang 29 - 32)

III. năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong

3. Yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại

3.1 Thị phần và tốc độ tăng trởng thị phần của ngân hàng

Nhóm chỉ tiêu này đợc xem xét nh là kết quả của những nỗ lực của ngân hàng trong việc thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Kết quả này đợc đánh giá qua thị phần của ngân hàng so với các đối thủ khác trong cùng hệ thống. Thị phần cho biết độ tập trung về phía mỗi ngân hàng trong cùng một lĩnh vực hoạt động thông qua tỷ lệ phần trăm của từng ngân hàng đó so với cả một tổng thể. Thị phần cũng cho biết khả năng chiếm giữ thị trờng của ngân hàng. Điều này cho thấy vị thế và sự ổn định của ngân hàng này trên thị trờng. Vì vậy thị phần luôn là một trong những mục tiêu chính đợc các nhà quản trị ngân hàng quan tâm để đạt đợc một thị phần lớn hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác.

3.2 Chất lợng dịch vụ ngân hàng

Chất lợng dịch vụ luôn là vấn đề quan tâm của mọi khách hàng và mọi ngân hàng. Vì chất lợng dịch vụ ngày nay trở thành một lợi thế cạnh tranh, mang ý nghĩa sống còn đối với mọi ngân hàng thơng mại.

Chất lợng dịch vụ luôn đợc đánh giá theo quan điểm của khách hàng. Nó thể hiện qua sự tin tởng, cảm tình, a thích của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng. Chất lợng dịch vụ phụ thuộc vào: Chất lợng nhân viên trực tiếp cung ứng dịch vụ; Độ an toàn và chính xác; Thủ tục giao dịch; Tốc độ xử lý giao dịch; Tiện ích của sản phẩm dịch vụ.

Nhìn chung một ngân hàng đợc coi là có dịch vụ tốt nếu ngân hàng có đợc đội ngũ nhân viên đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, độ an toàn và chính xác cao, tốc độ xử lý nhanh, thủ tục đơn giản, gọn nhẹ nhng vẫn đảm bảo đúng quy trình. Suy cho cùng thì các ngân hàng cạnh tranh với nhau để thu hút khách hàng thông qua việc thoả mãn tốt nhất có thể các nhu cầu của họ. Khách hàng sẽ thấy hài lòng nếu họ nhận đợc các dịch vụ kịp thời, có chất lợng, giá cả hợp lý. Vì vậy chất lợng dịch vụ cao là một lợi thế cạnh tranh.

3.3 Sự đổi mới trong hoạt động ngân hàng

Quá trình cạnh tranh thực chất là quá trình làm cho hoạt động của ngân hàng trở nên thích ứng với thị trờng. Do thị trờng luôn thay đổi vì vậy hoạt động của ngân hàng cũng phải linh hoạt, phải đổi mới cho phù hợp với sự thay đổi của thị trờng. Thực tế cho thấy không phải lúc nào đổi mới cũng mang lại kết quả tốt cho ngân hàng nhng một ngân hàng không thể coi là có năng lực cạnh tranh cao nếu luôn giữ vững tình trạng hoạt động kinh doanh của mình trong khi các lực lợng cạnh tranh luôn vận động và phát triển.

3.4 Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng

Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đợc thể hiện qua thu nhập hoạt động của ngân hàng, tỷ lệ sinh lời của tài sản có, tỷ lệ sinh lời của vốn chủ sở hữu. Thông thờng khi đánh giá hiệu quả kinh doanh ngân hàng ngời ta đánh giá 2 chỉ tiêu cơ bản:

ROA cho ta thấy đợc khả năng tạo ra thu nhập từ tài sản có của ngân hàng. ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản có hợp lý. Tuy nhiên, nếu ROA quá lớn thì cũng không tốt vì rủi ro dự kiến luôn song hành cùng với lợi nhuận dự kiến. Một lợi nhuận dự kiến quá lớn luôn bao hàm một khả năng xảy ra rủi ro lớn.

ROE là chỉ số đo lờng hiệu quả sử dụng của đồng vốn tự có. Nó cho biết số lợi nhuận ròng mà cổ đông có thể nhận đợc từ việc đầu t vốn của mình.

Theo đánh giá của các chuyên gia thì một ngân hàng có tỷ lệ sinh lời cao nếu ROA đạt trên 0,5% và ROE đạt đợc mức mong đợi của các nhà đầu t. Trong ngành, ngân hàng nào có ROA và ROE cao hơn thì ngân hàng đó có hiệu quả kinh doanh cao hơn. Hiệu quả kinh doanh cao là chỉ tiêu tốt phản ánh sức mạnh về tiềm lực tài chính của ngân hàng - một nhân tố kiến tạo mên năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại.

ROA =

Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản ì 100%

ROE =

Lợi nhuận sau thuế

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w