III. năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại trong
4. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của ngân hàng thơng mại
Ngày nay, các ngân hàng thơng mại cạnh tranh với nhau chủ yếu bằng việc sử dụng các công cụ là: lãi suất, phí và chất lợng dịch vụ. Đặc biệt chất lợng dịch vụ là công cụ cạnh tranh chính của các ngân hàng bởi vì cạnh tranh bằng lãi suất đòi hỏi phải có năng lực tài chính thật mạnh mẽ.
4.1 Cạnh tranh về giá
Cạnh tranh về giá là cạnh tranh thông qua lãi suất và phí dịch vụ. Với việc cạnh tranh thông qua lãi suất, ngân hàng có thể nâng cao lãi suất huy động hoặc hạ giá cho vay so với các ngân hàng khác. Tuy nhiên, ngân hàng khó có thể sử dụng công cụ cạnh tranh này vì những đặc thù của riêng ngành ngân hàng. Ngân hàng luôn phải đối mặt với mâu thuẫn giữa lợi nhuận phải đạt đợc với việc giữ vững và mở rộng cơ sở khách hàng. Chỉ cần ngân hàng thực hiện một trong hai biện pháp trên thì ngay lập tức chênh lệch lãi suất giữa cho vay và huy động sẽ giảm xuống và do đó lợi nhuận sẽ giảm xuống. Hơn nữa ngân hàng nào cũng có tiềm năng cạnh tranh về giá nên giá chung trên thị trờng chính là giá tốt nhất vẫn còn đảm bảo cho ngân hàng vẫn còn có lãi. Bất cứ ngân hàng nào muốn phá vỡ thế ổn định đó đều sẽ kéo theo sự chuyển động của cả một hệ thống, ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ trong hoạt động kinh doanh và tiếp đó là khả năng tài chính giảm sút, làm mất đi khả năng cạnh tranh trong tơng lai do không thể đáp ứng đợc các nhu cầu của khách hàng.
Tuy nhiên, các ngân hàng cũng có thể tính toán lãi suất hợp lý đối với từng khách hàng trong từng sản phẩm dịch vụ cụ thể. Điều này đòi hỏi ngân hàng phải có hiểu biết cặn kẽ về khách hàng và nhu cầu của họ. Khách hàng có thể lựa chọn “mua hàng” giữa các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác nhau để có đợc những điều kiện tốt nhất. Điều này dẫn đến sự khác biệt về lãi suất của mỗi ngân hàng sẽ có xu hớng thu hẹp lại.
Để có thể sử dụng công cụ này có hiệu quả trong cạnh tranh là một điều vô cùng khó khăn, trong những trờng hợp cụ thể thì biện pháp an toàn và thực tế nhất vẫn là bám theo lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nớc. Đây cũng chính là cách thức mà các ngân hàng trên thế giới đang sử dụng nhằm đảm bảo đợc kết quả hoạt động kinh doanh nhng cũng không vợt quá khỏi ngỡng của lãi suất cạnh tranh.
Phí dịch vụ là nguồn thu đứng thứ ba về thu nhập của các tổ chức tín dụng. Ngân hàng Nhà nớc đa ra các mức phí chung cho một số dịch vụ chủ yếu nh thanh toán, thẻ tín dụng... Còn phần lớn các dịch vụ khác thì các ngân hàng thơng mại chủ động đa ra mức phí của mình. Cạnh tranh về phí dịch vụ cũng là đa ra mức biểu phí hấp dẫn, song không thể hạ thấp đợc nó.
4.2 Cạnh tranh về chất lợng dịch vụ
Chất lợng dịch vụ là sự vận dụng hàng loạt các u thế. Ngân hàng nào thực hiện một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt sẽ là ngời chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này. Chất lợng dịch vụ đợc thể hiện qua các yếu tố sau:
Tính kịp thời, chính xác, tiện dụng và an toàn của dịch vụ. Một dịch vụ có chất lợng cao trớc tiên phải đáp ứng đợc các nhu cầu của khách hàng. Khách hàng đến ngân hàng yêu cầu đối với các sản phẩm của ngân hàng về tiện ích của sản phẩm, tính thời điểm thực hiện dịch vụ, tính chính xác và độ an toàn của dịch vụ. Thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng sẽ làm cho khách hàng có ấn tợng tốt về ngân hàng, a chuộng sản phẩm của ngân hàng. Nh vậy, ngân hàng đã tạo đợc một năng lực cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trờng.
Trình độ kỹ thuật nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng. Trong tình hình hiện nay, trình độ của cán bộ, nhân viên là rất quan trọng. Trình độ ở đây là cả về trình độ đạo đức và trình độ nghiệp vụ, đặc biệt là trình độ đạo đức. Trong hoạt động hàng ngày, mỗi cán bộ, nhân viên ngân hàng là một nhân viên marketing giới thiệu, quảng bá hình ảnh của ngân hàng đối với