Cạnh tranh với các Công ty nớc ngoà

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng C.ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam (Trang 46 - 49)

II. Tình hình cạnh tranh của tổng Công ty bu chính viễn thông Việt Nam trong giai đoạn hoạt động cung cấp các dịch vụ

2. Cạnh tranh với các Công ty nớc ngoà

Với chủ chơng mở cửa thị trờng dịch vụ bu chính, viễn thông và hội nhập quốc tế, việc thâm nhập của các Công ty nớc ngoài vào thị trờng dịch vụ bu chính, viễn thông đã đợc xác định là tất yếu và sẽ trở nên rất mạnh mẽ trong những năm tới, đặc biệt là sự tham gia của các đối tác Mỹ trong lĩnh vực viễn thông khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ chính thức có hiệu lực (dự kiến sớm nhất là cuối quý I năm 2001).

Thị trờng dịch vụ viễn thông Việt Nam là mảnh đất mà Mỹ đã quan tâm từ lâu và thời cơ đã đến, những việc chuẩn bị, tìm hiểu cho bớc "nhảy vào" đã sẵn sàng. Việc thâm nhập thị trờng dịch vụ viễn thông của các Công ty Mỹ thờng đợc đánh giá là diễn ra tại mọi ngõ ngách và lĩnh vực trên thế giới với hình thức và quy mô vô cùng đa dạng. Theo đánh giá của FCC, từ 1997-1999 thì đầu t của Mỹ vào các quốc gia khác cũng nh số lợng các nhà khai thác nớc ngoài nộp đơn xin cung cấp dịch vụ tại Mỹ vẫn liên tục gia tăng. Hầu hết các khu vực trên thế giới đều có mặt của các Công ty, các nhà khai thác viễn thông Mỹ với số vốn đầu t lớn và cạnh tranh gay gắt để chiếm thị phần áp đảo bằng các lợi thế của mình. Nh vậy, thị trờng dịch vụ viễn thông Việt Nam sẽ có thể có sự hiện diện của các tập đoàn bu chính, viễn thông vô cùng lớn và giàu kinh nghiệm trong cạnh tranh nh AT&T, MCI World Com, Globak Crossing, Viatel, UPS...

Theo đánh giá của ITU, những năm gần đây tốc độ tăng trởng bình quân về viễn thông của Việt Nam là khoảng 20% mỗi năm, đứng thứ hai trên thế giới. Tuy có tốc độ phát triển nhanh nh vậy nhng thực tế so với trình độ trung bình của khu vực về mật độ điện thoại (ví du trên 100 ngời dân, năm 1997 Thái Lan có 60 máy, Malayxia 15 máy, Singapore 40 máy, Hàn Quốc hơn 40 máy, còn ta đến nay mới

có 4 máy); về dịch vụ, chúng ta cũng chậm hơn, ví dụ, mạng thông tin di động triển khai chậm hơn, dịch vụ về truyền số liệu, Internet đi sau các nớc khoảng 5 năm. Nếu nh xếp chỉ tiêu mật độ điện thoại sang một bên thì VNPT đã tập trung phát triển tốt thị trờng viễn thông. Theo nh kế hoạch phát triển tổng thể của VNPT thì đến năm 2002 cần 2 - 3 tỷ UDS để đầu t cho mạng lới bao gồm mạng cố định tiêu chuẩn. Do VNPT đã tập trung tiến thẳng vào công nghệ hiện đại nên có thể nói Việt Nam sẽ là thị trờng tạo cơ hội cho các nhà khai thác viễn thông tiếp theo sử dụng công nghệ viễn thông hiện đại nhất của thế giới.

Với sự xuất hiện của các Công ty Vietel, Saigon Postel, Vishipel và có thể còn các Công ty khác sẽ nhập cuộc trong thời gian tới không chỉ là đối thủ cạnh tranh trong nớc của VNPT mà chính điều này còn tạo ra cơ hội có măt nhanh chóng của các Công ty nớc ngoài tham gia vào hoạt động khai thác bên cạnh hình thức BCC hiện nay. Mỹ hoàn toàn có thể nắm lấy cơ hội này để thâm nhập vào thị trờng dịch vụ bu chính, viễn thông bằng cách hỗ trợ hai Công ty này xây dựng các mạng lới bu chính, viễn thông hoàn toàn mới, giải quyết vấn đề khó khăn về vốn của các Công ty này. Chuẩn bị từ bây giờ để ứng phó với cạnh tranh không còn là sớm. Tuy nhiên, ngợc lại trong vài năm tới đây cơ hội cho các nhà khai thác và đầu t của Mỹ không phải là dễ dàng do cha đợc phép liên doanh, mà ngay việc đạt đợc một thoả thuận hợp đồng hợp tác kinh doanh với VNPT cũng không phải không khó khăn. Nh vậy cơ hội để Mỹ có thể cạnh tranh với các hãng viễn thông nổi tiếng khác đã có mặt ở Việt Nam cũng không phải là dễ.

Với Mỹ các Công ty cạnh tranh khác nh của Nhật Bản, Australia, Đức, Pháp... thì khai thác và lắp đặt các đờng dây cố định, điện thoại di động, Internet là những lĩnh vực mà họ quan tâm nhất, hứa hẹn triển vọng tốt nhất, đặc biệt là điện thoại di động vì mật độ điện thoại di động trên đầu ngời của Việt Nam còn rất thấp. Các Công ty nớc ngoài trớc khi tiếp cận chính thức thờng mở văn phòng đại diện ở Việt Nam để một mặt làm quen, tìm hiểu thị trờng, một mặt tạo lập và duy trì mối quan hệ thờng xuyên với các quan chức Việt Nam nói chung và nhất là với ngành Bu điện nói riêng. Bên cạnh đó, để chuẩn bị cho cạnh tranh với Công ty chủ nhà, họ thờng lập các chốt, các chiến dịch quảng cáo rầm rộ và hiệu quả cùng vô vàn kinh nghiệm thơng trờng khác. Trong khi đó, để chuẩn bị cho cạnh tranh quốc tế, cũng nh bức tranh chung về doanh nghiệp Việt Nam là năng lực cạnh tranh rất thấp, ở VNPT điều này thể hiện trên một số mặt cơ bản:

việc tiếp cận thị trờng, định hớng khách hàng cha mạnh dạn. Tuy yếu tố này một phần là do tình hình chung của môi trờng kinh doanh cha thể hiện rõ tính gay gắt của nhân tố cạnh tranh, song bản thân doanh nghiệp cũng cần nhìn nhận về khía cạnh này.

Hai là, vị thế cạnh tranh của Tổng Công ty trên thị trờng thế giới (ngay cả với các Công ty nớc ngoài tại thị trờng nội địa) cha đợc khẳng định. Tính đến cuối năm 2000, toàn Tổng Công ty mới có 8 doanh nghiệp đợc cấp chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000, cha tạo đợc biểu trng nhãn hiệu rõ ràng, nhiều thể lệ thủ tục và quy trình khai thác không còn phù hợp với công nghệ và những thay đổi mới.

Ba là, cơ chế quản lý giá cớc còn cứng nhắc nên cha tạo đợc sự chủ động và linh hoạt cho doanh nghiệp. Việc điều chỉnh giá cớc bu chính viễn thông thờng chậm, một số mức cớc đợc xây dựng quá lâu song cha đợc điều chỉnh hoặc để điều chỉnh đợc mất rất nhiều thời gian, đặc biệt là đối với một số dịch vụ giá, cớc còn thấp hơn giá thành (nh, bu kiện, phát hành báo chí, điện thoại cố định).

Bốn là, công cụ marketing tuy bớc đầu đã đợc quan tâm song cha phát huy hết chức năng của công tác này, một phần do cha đợc quan tâm đầy đủ nhng chủ yếu là do cha có nhiều kinh nghiệm hoặc mới khai thác bề nổi của hoạt động marketing.

Các Công ty nớc ngoài khi cạnh tranh ở thị trờng dịch vụ bu chính viễn thông Việt Nam ngoài hạn chế về sự không hiểu rõ về thói quen và hành vi tiêu dùng của ngời Việt Nam, sự cách biệt về văn hoá có thể dẫn đến một số vấn đề quản lý, sự ủng hộ của ngời bản địa cho Công ty nớc mình thì nói chung họ có lợi thế cạnh tranh rất lớn. Có thể thấy đó là khả năng tài chính to lớn; có mạng lới phát triển hiện đại, hoàn chỉnh từ nhiều năm nay; có nhiều kinh nghiệm trong quản lý, khai thác; giá cung cấp dịch vụ nói chung là thấp nên khả năng cạnh tranh rất cao; có khả năng tạo ra và thay đổi công nghệ tiên tiến một cách nhanh chóng và áp dụng các công nghệ mang tính toàn cầu (điển hình nh Internet, vệ tinh quỹ đạo tầm thấp, thông tin cá nhân); có nhiều kinh nghiệm trong cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, nhất là Công ty của các quốc gia có thời gian chuẩn bị dài và kỹ l- ỡng về điều kiện cần thiết cũng nh môi trờng pháp lý hoàn chỉnh để tự do hoá trong viễn thông. Bằng những lợi thế này các Công ty nớc ngoài có thể sẽ chiếm đ- ợc vị trí ấn tợng trong tâm lý ngời tiêu dùng. Song nếu các doanh nghiệp đợc coi là chủ đạo nh VNPT, trong tơng lai là Tập đoàn Bu chính - Viễn thông Việt Nam, bắt

kịp các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài trên lĩnh vực công nghệ và giá cả thì tinh thần dân tộc sẽ trỗi dậy, ngời tiêu dùng sẽ quay trở về với hàng nội địa.

Nói cách khác, trong thời gian tới dù là "mang chuông đi đánh nớc ngời" hay "đánh nớc ngời" ngay tại "sân nhà" thì những xu thế xâm nhập của các Công ty nớc ngoài vào thị trờng bu chính viễn thông Việt Nam cũng là vấn đề dù muốn hay không VNPT cũng vẫn phải nghĩ tới. Ký kết Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ cũng có nghĩa là chúng ta đã "chơi" luật của WTO. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào mức độ cam kết mở cửa của Chính phủ Việt Nam. Với đặc điểm của một nớc đang phát triển với xuất phát điểm thấp chắc chắn Chính phủ cũng nhận thấy rõ hơn ai hết về những bất lợi, những thách thức nên các cam kết trong hội nhập cũng hết sức thận trọng, lộ trình đa ra với khoảng thời gian tơng đối dài (lộ trình hội nhập của ngành Viễn thông Việt Nam dự kiến đến năm 2020, kết thúc bằng việc xoá bỏ hầu hết các hạn chế đối với cấp giấy phép cung cấp dịch vụ và hình thức đầu t trong khi vẫn đảm bảo sự quản lý của Nhà nớc đối với VNPT - doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo - bằng cách nắm giữ cổ phần khống chế hoặc đặc biệt). Việc mở cửa sẽ bắt đầu bằng những dịch vụ mà việc cạnh tranh sẽ không ảnh hởng nhiều đến doanh thu chung hoặc đối với các dịch vụ mà điều kiện khai thác khó khăn, các dịch vụ không chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn thu viễn thông. VNPT vẫn còn một khoảng thời gian tơng đối hợp lý để có thể chuẩn bị cho việc cạnh tranh cũng nh nắm giữ các phần còn lại của thị trờng nội địa trớc khi thực sự có cạnh tranh quốc tế.

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng C.ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w