Phát triển nguồn vốn

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phần Kỳ Thương (Trang 36 - 37)

- Phòng giám đốc, phó giám đốc: quán lý vĩ mô và điều hành các hoạt động tại Ngân hàng chi nhánh.

1.3.1. Phát triển nguồn vốn

Nếu năm 2000, sự sụt giảm mạnh lãi suất huy động và những hạn chế trong công tác huy động là những nguyên nhân chính làm chậm tốc độ tăng tr- ởng nguồn huy động, thì ngay từ năm 2001, với việc áp dụng một loạt các biện pháp từ công tác điều tra nghiên cứu nhu cầu và đánh giá của khách hàng về sản phẩm dịch vụ của Techcombank trên cơ sở đó không ngừng hoàn thiện các hình thức huy động vốn, các quy trình nghiệp vụ, nâng cao chất lợng dịch vụ kết hợp với việc điều hành cơ chế lãi xuất linh hoạt đã đem lại kết quả đáng kể, thể hiện ở sự tăng trởng của nguồn vốn với tổng nguồn vốn hoạt động đến cuối năm đạt 1495 tỷ đồng, tăng 37,9% so với năm 2000, mức bình quân trong năm tăng 30% so với năm 2000, trong đó nguồn vốn huy động đạt 1378 tỷ đồng, đạt mức tăng trởng 39,5%, bằng 1,36 lần mức tăng trởng trong năm 2000 và vợt 5,7% so với kế hoạch.

Với mục tiêu xây dựng một cơ cấu nguồn vốn an toàn và hiệu quả, trong năm qua chi nhánh đã chủ động đẩy mạnh huy động vốn từ các TCKT và dân c, từng bớc điều tiết nguồn vốn trên thị trờng liên ngân hàng. Từ những chủ tr- ơng đúng đắn đó, nguồn vốn huy động từ các TCKT và dân c đạt đợc bớc phát triển mạnh mẽ, nguồn vốn huy động từ thị trờng này tại tất cả các đơn vị trong hệ thống Techcombank đều tăng đa tổng nguồn vốn huy động từ các TCKT và dân c toàn hệ thống đạt 1136.5 tỷ đồng, tăng 2 lần so với năm 2000, chiếm 82,44% tổng nguồn huy động so với 57,79%/ tổng nguồn huy động tại thời điểm cuối năm 2000, số d bình quân năm 2001 cũng tăng gấp 1,41 lần so với bình quân năm 2000 trong đó đặc biệt là nguồn huy động tiền gửi từ các TCKT đạt 372 tỷ đồng, đạt mức tăng trởng 155% so với cuối năm 2000, là mức tăng trởng cao nhất trong 5 năm qua. Bên cạnh đó nguồn vốn huy động tiết kiệm mặc dù chịu sự ảnh hởng xấu từ sự yếu kém của một số ngân hàng song vẫn đạt đợc kết quả tốt với mức tăng trởng 46,5% so với năm 2000, đạt 593 tỷ đồng.

Cùng với sự tăng trởng nguồn tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm của dân c, nguồn tiền gửi khác nh các khoản kí quỹ, chờ thanh toán cũng đạt mức tăng trởng tốt với số d bình quân tăng hơn 2,2 lần so với năm 2000.

Trên cơ sở ổn định và phát triển nguồn huy động từ các TCKT và dân c, Techcombank đã chủ động điều tiết dần từng bớc nguồn vốn huy động tại thị tr- ờng liên ngân hàng. Cũng xuất phát từ sự chủ động chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn, Techcombank đã giảm đáng kể sự phụ thuộc vào nguồn vốn từ thị trờng liên ngân hàng, do vậy việc tăng lãi xuất đột biến trên thị trờng này, đặc biệt là các tháng cuối quý III và đầu quý IV không gây ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Những kết quả tăng trởng mạnh mẽ của nguồn vốn huy động từ các TCKT và dân c đã một lần nữa khẳng định hớng đi đúng của Techcombank trong công tác xây dựng một cơ cấu vốn vững chắc, an toàn, và hiệu quả, tạo thuận lợi cho Ngân hàng có thể tiếp tục mở rộng các hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phần Kỳ Thương (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w