Giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bảo vệ thơng hiệu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 64 - 71)

II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

2. Giải quyết những vấn đề bức thiết hiện nay cho các doanh nghiệp vừa

2.2. Giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bảo vệ thơng hiệu

Để xây dựng phát triển và tránh tranh chấp về thơng hiệu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thị trờng trong nớc và ngoài nớc trong thời gian tới nhà n- ớc cần có những tác động sau:

- Cần có chiến lợc cũng nh biện pháp cụ thể để tuyên truyền, giác ngộ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiểu rõ tầm quan trọng cũng nh lợi ích của việc đăng ký thơng hiệu.

- Phổ biến các vấn đề chung về sở hữu công nghiệp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh cánh thức thủ tục để đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp, vấn đề quản trị sở hữu công nghiệp và đối với từng loại hình doanh nghiệp cụ thể có những chỉ dẫn riêng cho từng đối tợng.

- Phát động chơng trình xây dựng, quảng bá, bảo vệ thơng hiệu trên mạng, phối hợp với các ngành và địa phơng để xây dựng danh mục sản phẩm cần có chỉ dẫn xuất xứ và địa lý.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ đào tạo, huấn luyện, cung cấp thông tin, t vấn cho doanh nghiệp về xây dựng và quảng bá thơng hiệu.

- Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đăng ký quản lý, và bảo vệ thơng hiệu ở thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc, trớc hết là đối với những thơng hiệu đã có vị trí trên thị trờng.

- Nới lỏng biện pháp tài chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cách không nên giới hạn về chi phí cho quảng cáo sản phẩm ở mức dới 5% so với tổng chi phí nh hiện nay.

- Bổ xung và hoàn thiện hệ thống luật pháp về sở hữu công nghiệp nói chung và thơng hiệu nói riêng, cần xử phạt nghiêm minh đối với trờng hợp ăn cắp, sử dụng trái phép thơng hiệu, tiến tới thành lập những lực lợng “cảnh sát thơng hiệu”, “công an thơng hiệu” chuyên xử lý hành vi vi phạm quyền sở hữu thơng hiệu hàng hoá.

Kết luận

Sự nhận thức cha đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng của các DNVVN trong những năm giải phóng đất nớc đã chứng minh đợc bằng thực tiễn với sự thụt lùi về kinh tế. Nhng không phải quá muộn để khắc phục những hạn chế đó khi Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đang cố gắng thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trờng nhiều thành phần, định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhờ có sự đổi mới cơ chế này cùng sự hỗ chợ của Nhà nớc, tuy còn rất

nhỏ bé song cũng phần nào thúc đẩy cho các DNVVN phát triển, đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp xây dựng đất nớc.

Giờ đây không ai có thể phủ nhận vai trò của DNVVN đối với nền kinh tế, mà nhất là trong giai đoạn quá độ lên xã hội chủ nghĩa của nớc ta thì loại hình doanh nghiệp này càng trở nên cần thiết nhằm khai thác và huy động mọi tiềm năng của đất nớc. Tuy có nhiều thuận lợi, song các DNVVN lại gặp không ít khó khăn trong quá trình phát triển, cho nên các doanh nghiệp này vẫn còn rất nhiều hạn chế trong năng lực cạnh tranh. Nhng đây lại là một loại hình doanh nghiệp có vai trò quyết định không nhỏ đến sự phát triển của nền kinh tế nên nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNVVN không chỉ là nhiệm vụ sống còn của bản thân các doanh nghiệp mà còn là một mục tiêu của đất n- ớc trong quá trình quản lý nền kinh tế. Vì thế, trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, các DNVVN với năng lực cạnh tranh cò ở trình độ rất thấp cần nỗ lực hơn nữa để không bị thụt lùi lại ở đằng sau so với các doanh nghiệp khác. Đồng thời, Nhà nớc với vai trò điều hành của nền kinh tế cần tạo ra một môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các DNVVN có thể phát huy hết đợc u thế của mình trên thị trờng.

Hy vọng bằng chính sự nỗ lực của mình cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc, các DNVVN sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của mình không chỉ trên thị tr- ờng nội địa mà cả trên thị trờng quốc tế. Có nh thế, DNVVN mới thật sự trở thành một nhân tố không thể thiếu trong quá trình phát triển của nền kinh tế.

Do hạn chế về thời gian và năng lực nên bài viết này sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc sự góp ý, nhận xét và chỉ bảo của thầy cô. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Anh Vân đã h- ớng dẫn em hoàn thành đề án này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đoàn Nhật Dũng: Nâng cao khả năng cạnh tranh – vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam tham gia AFTA ( nghiên cứu kinh tế số 281- tháng 10/ 2001).

2. Vũ Bá Định: Chiến Lợc sản phẩm của doanh nghiệp (Phát triển kinh tế số 11/2002).

3. Vũ Vân Đình: Doanh nghiệp trớc ngỡng cửa của xã hội (NXB lao động và xã hội – 2003).

4. Nguyễn Đình Hởng: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.

5. Trần Quang Lâm: Hội nhập kinh tế Việt Nam ASEAN những đặc trng, kinh nghiệm và giải pháp ( nhà xuất bản thống kê Hà nội- 1999).

6. Hữu Minh: chất lợng hàng Việt Nam trớc thềm AFTA (Thơng mại số 16/2003).

7. Nguyễn Văn Nam: Để hàng hoá và dịch vụ Việt Nam đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

8. Nguyễn Văn Nam: Một số tác động của toàn cầu hoá đến nền kinh tế Việt Nam ( Thơng mại, số 17/2003).

Mục lục

Lời nói đầu ...1

Chơng I. Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ ...2

I. Hội nhập thị trờng thế giới ...2

1. Sự cần thiết của hội nhập...2

1.1. Khái niệm hội nhập...2

1.2. Xu thế thế giới...2

1.3. Tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế đã đợc kiểm nghiệm qua thực tế, thể hiện ở sự tăng trởng kinh tế của Việt Nam...3

2. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam ra nhập thị trờng thế giới...4

2.1. Cơ hội...4

2.2. Thách thức...6

II. Doanh nghiệp vừa và nhỏ...7

1. Khái niệm...7

2. Đặc trng cơ bản của doanh nghiệp vừa và nhỏ...9

3. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ...10

III. Cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay...11

1. Khái niệm và phân loại cạnh tranh...11

1.1. Khái niệm...11

1.2. Phân loại cạnh tranh...12

2. Sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các cấp độ của năng lực cạnh tranh...14

2.1. Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh...14

2.2. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh...14

3. Vai trò của cạnh tranh...16

4. Các chiến lợc cạnh tranh cơ bản...17

5. Các yếu tố ảnh hởng...19

5.2. Nguy cơ đe doạ nhập ngành từ các đối thủ tiềm ẩn...20

5.3. Quyền lực thơng lợng hay khả năng ép giá của ngời mua...20

5.4. Quyền lực thơng lợng hay khả năng ép giá của ngời cung ứng...21

5.5. Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm thay thế...21

Chơng II. Thực trạng khả năng cạnh trnah của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay...22

I. Đánh giá tổng quát tình hình hội nhập quốc tế của Việt Nam...22

1. Môi trờng cạnh tranh quốc tế của Việt Nam...22

2. Môi trờng kinh doanh, cạnh tranh trong nớc...23

II. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế...27

1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ...27

1.1. Chi phí...27

1.2. Cạnh tranh về giá...29

1.3. Chất lợng...32

2. Thực trạng về các yếu tố nguồn lực cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ...34

2.1. Khoa học và công nghệ...34

2.2. Vốn...34

2.3. Nguồn nhân lực...37

3. Năng lực quản trị chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ...40

3.1. Chiến lợc thị trờng...40

3.2. Mạng lới phân phối...43

3.3. Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng xây dựng thơng hiệu, kiểu dáng công nghiệp...45

3.4. Chiến lợc quản trị marketing...46

3.5. Cha cập nhật thông tin về hội nhập trong giai đoạn hiện nay...47

3.6. Xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ...48

Chơng III. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh

nghiệp vừa và nhỏ...52

I. Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp...52

1. Giảm chi phí...53

1.1. Giảm chi phí trong khâu tiếp thị...53

1.2. Khâu sản xuất...53

1.3. Quản lý vật t...54

1.4. Các giải pháp khác về việc cắt giảm chi phí không cần thiết...54

2. Chiến lợc sản phẩm...54

3. Chiến lợc marketing ...56

4. Thơng hiệu...57

5. Chất lợng hàng hoá...58

6. Xây dựng chiến lợc ...58

7. Biện pháp hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối...59

8. Xây dựng chiến lợc doanh nghiệp để đạt đợc mục tiêu phát triển dài hạnh hữu hiệu...61

II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ...62

1. Xây dựng môi trờng kinh tế, môi trờng cạnh tranh bình đẳng, thuận lợi cho tất cả các doanh nghiệp...62

1.2. Xây dựng thể chế...62

1.3. Tạo lập môi trờng cạnh tranh bình đẳng...63

1.4. Phát huy tính năng động của các doanh nghiệp...63

2. Giải quyết những vấn đề bức thiết hiện nay cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ...63

2.1. Nguồn vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ...64

2.2. Giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bảo vệ thơng hiệu...65

Kết luận...66

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w