Phân tích giá thành sản phẩm trong một số năm gần đây

Một phần của tài liệu Hạ GTSP - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở Cty Dệt 19-5 Hà Nội (Trang 69)

4.1. Theo giá thành kế hoạch, giá thành đinh mức, giá thành thực tế

Qua các kỳ sản xuất kinh doanh, công ty Dệt 19/5 Hà Nội lập các giá thành sản phẩm để từ đó có chỉ tiêu so sánh, phân tích tình hình sự thay đổi hay biến động của giá thành thực tế sản phẩm trong kỳ và định h ớng giá thành sản phẩm cho kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo.

Giá thành kế hoạch là loại giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản l ợng kế hoạch. Việc tính toán giá thành kế hoạch do bộ phận chuyên trách của phòng kế hoạch thị trờng của công ty thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của công ty là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành sản phẩm của công ty.

Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đ ợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm.Việc tính giá thành định mức cũng đ ợc thực hiện tr ớc khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là công quản lý định mức của công ty, là th ớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t , lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà công ty đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Do vậy, công ty Dệt 19/5 Hà Nội đánh giá, phân tích các loại giá thành theo một định kỳ là chu kỳ sản xuất kinh doanh của công ty. Để thấy đợc kết quả thực hiện giá thành sản phẩm của công ty ta xem xét bảng số liệu thống kê kết quả thực hiện giá thành trong một số năm gần đây.

Bảng 25: Phân tích giá thành năm 2001 của công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Đơn vị: đồng TT Tên sản phẩm Giá thành kế hoạch Giá thành định mức Giá thành

thực tế CL(ZTuyệt đốitt/Zkh)% CL(ZTuyệt đốitt/Zđm)% 1 Vải bạt 2 8.500 8.550 8.678,57 +178,57 +2,1 +128,57 +1,5 2 Vải bạt 3 9.125 9.250 8.928,61 -196,39 -2,1 -321,39 -3,5 3 Vải bạt 8 12.200 12.250 12.285,72 +85,72 +0,7 +35,72 +0,3 4 Vải bạt 10 9250 9.400 9.276,73 +26,73 +0,3 -123,27 -1,3 5 Vải lọc 71.100 71.500 70.258,77 -841,23 -1,2 -1.241,23 -1,7 6 Vải phin 8.355 8.500 8.571,4 +216,4 +2,6 +71,4 +0,8 7 Vải chéo 20.470 20.500 21.785,7 +1.315,7 +6,4 +1.285,7 +6,3 8 Vải tẩy nhuộm 12.130 12.350 11.428,63 -701,37 -5,8 -921,37 -7,5

Từ bảng số liệu thống kê trên ta thấy công ty Dệt 19/5 Hà Nội qua năm 2001 giá thành của công ty có thay đổi lớn, lợng tăng giảm cũng có sự khác biệt. Với sản phẩm vải bạt 2, vải bạt 8, vải phin thì giá thành thực tế có tăng lên so với dự định. Tỷ lệ tăng tuy không lớn nhng nó cũng ảnh hởng lớn đến kết quả kinh doanh chung của công ty. Còn đối với sản phẩm vải bạt 3, vải tẩy nhuộm có sự thay đổi rất đáng mừng cho công ty bởi giá thành thực tế giảm rõ rệt với tỷ lệ giảm cao. Công ty cần phát huy những sản phẩm khác để có đ ợc giá thành sản phẩm thấp hơn.

Bảng 26: Giá thành sản phẩm năm 2002 của công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Đơn vị: đồng TT Tên sản phẩm Zkh Zđm Ztt CL(Ztt/Zkh) CL(Ztt/Zđm)

Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1 Vải bạt 2 8.350 8.550 8.214,3 -135,7 -1,6 -335,7 -3,9 2 Vải bạt 3 8.850 9.250 7.701,4 -1.148,6 -13 -1.548,6 -16,7 3 Vải bạt 8 12.200 12.250 12.670 +470 +3,9 +420 +3,4 4 Vải bạt 10 9.100 9.400 8.818,6 -281,4 -3,1 -581,4 -6,2 5 Vải lọc 70.200 71.500 77.730,7 +7.530,7 +10,7 +6.230,7 +8,7 6 Phải phin 8.300 8.500 8.571,4 +271,4 +3,3 +71,4 +0,8 7 Vải chéo 21.500 21.350 21.786 +286 +1,3 +436 +2,0 8 Vải tẩy nhuộm 12.100 12.350 12.178,6 +78,6 +0,6 -171,4 -1,4

Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng Công ty Dệt 19/5 Hà Nội– .

Qua bảng trên ta thấy, công ty Dệt 19/5 Hà Nội thực hiện giá thành ở năm 2002 tơng đối sát sao so với dự định. Đặc biệt là sản phẩm vải bạt 3 thì giá thành của nó giảm xuống với một

ợc chỉ tiêu đề ra về doanh thu cũng nh là về chi phí sản xuất sản phẩm. Qua bảng trên công ty cũng cần chú ý đến sản phẩm vải lọc, bởi sự chênh lệch quá cao về chi phí trong giá thành cần đợc xem xét lại, nếu không đây là một mối giảm doanh thu của công ty.

Bảng 27: Giá thành sản xuất sản phẩm năm 2003

Đơn vị: đồng TT Tên sản phẩm ZKH ZĐM ZTT CL(ZTT/ZKH) CL(ZTT/ZĐM)

Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1 Vải bạt 2 8.200 8.550 7.893,6 -306,4 -3,7 -656,4 -7,7 2 Vải bạt 3 7.700 9.250 8.714,3 +1.014,3 +13,2 -535,7 -5,8 3 Vải bạt 8 12.400 12.250 13.910,7 +1.410,7 +12,2 +1.660,7 +13,6 4 Vải bạt 10 8.750 9.400 9.263 +513 +5,9 -137 -1,5 5 Vải lọc 72.000 71.500 70.286 -1.714 -2,4 -1.214 -1,7 6 Vải phin 8.300 8.500 8.509,3 +209,3 +2,5 +9,3 +0,1 7 Vải chéo 20.500 20.500 21.910 +1.410 +6,9 +1.410 +6,9 8 Vải tẩy nhuộm 11.850 12.350 11.571,4 -278,6 -2,4 -778,6 -6,3

Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng Công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Theo bảng tổng hợp số liệu trên, ta thấy công ty Dệt 19/5 Hà Nội qua năm 2003 đã có các biện pháp thích hợp để giảm chi phí trong giá thành sản phẩm vải lọc, nh ng trái lại công ty mắc phải chi phí cao trong giá thành sản phẩm vải bạt 8. Do vậy, công ty Dệt 19/5 Hà Nội cần chú trọng hơn nữa trong công tác hạ giá thành sản phẩm một cách đồng bộ để mang lại hiệu quả kinh tế một cách lớn nhất.

4.2. Theo giá thành phân xởng, giá thành công xởng, giá thành toàn bộ

Do sản phẩm của công ty Dệt 19/5 Hà Nội là sản phẩm vải bạt công nghiệp cho nên sản phẩm đợc sản xuất theo kiểu sản

phẩm của phân xởng này là vật liệu đầu vào của phân xởng kia. Cho nên, công ty luôn phải lập đ ợc các giá thành của sản phẩm ở mọi nơi trong quá trình sản xuất.

Giá thành phân xởng là bao gồm tất cả những chi phí trực tiếp, chi phí quản lý phân x ởng và chi phí sử dụng máy móc thiết bị. Nói cách khác, nó bao gồm những chi phí của phân x- ởng khác nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm tại phân xởng đó. Nh vậy, công ty phải thống kê đợc tất cả các chi phí tại các phân xởng khác trong khi một phân xởng đang chứa sản xuất sản phẩm đó cho hoàn thiện.

Giá thành công xởng thì nó rộng hơn, nó bao gồm các chi phí sản xuất: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, tính cho những sản phẩm đã hoàn thành. Giá thành công xởng là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán và lãi gộp của công ty.

Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính toán xác định khi sản phẩm đợc tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để tính toán xác định lãi trớc thuế lợi tức của công ty.

Để thấy đợc giá thành của sản phẩm qua các năm ta xem xét sản phẩm vải bạt 2 của công ty Dệt 19/5 Hà Nội đ ợc sản xuất trong tháng 2 cùng kỳ của 3 năm.

Bảng 28: Giá thành sản phẩm vải bạt của công ty qua các năm

Đơn vị: đồng/mét

Các loại chi phí Năm

2001 Năm 2002 Năm 2003

CL(2002/2001) CL(2003/2002) Tuyệt

đối % Tuyệt đối %

1. NVL chính, phụ(bông, chỉ) 2. Lơng, BHXH cho CN sx chính 3. Năng lợng, nhiên liệu cho sx 4. KH TSCĐ cho sản xuất 5. Chi phí phân xởng

6. Giá thành phân xởng

7. Chi phí quản lý doanh nghiệp

8. Giá thành công xởng

9. Chi phí ngoài sản xuất

10. Giá thành toàn bộ 4.145,63 1.331,39 326,07 1.454,15 253,7 7.510,94 849,77 8.360,71 318,0 8.678.71 3.980,4 1.292,65 342,06 1.255,96 285,14 7.156,21 732,34 7.888,55 325,67 8.214,22 3.992,72 1.262,44 309,72 1.316,4 251,47 7.132,75 767,52 7.900,27 302,51 8.202,78 -165,23 -38,74 +15,99 -198,19 +31,44 -354,74 -117,43 -472,16 +7,67 -464,49 -4,0 -2,9 +4,9 -13,6 +12, 4 -4,7 -13,8 -5,6 +2,4 -5,4 +12,32 -30,21 -32,34 +60,44 -33,67 -23,46 +35,18 +11,72 -23,16 -11,44 +0,3 -2,3 -9,5 +4,8 -11,8 -0,3 +4,8 +0,1 -7,1 -0,1

Nguồn: Phòng tài vụ Công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Dễ dàng thấy đợc tính hình hạ giá thành sản phẩm vải bạt 2 của công ty trong 3 năm cung tháng 2 nh trên. Theo bảng số liệu thống kê trên ta thấy, công ty Dệt 19/5 Hà Nội có giá thành phân xởng năm 2002 giảm rất đáng kể so với năm 2001 với tốc đọ tơng ứng là 4,7%/năm nhng sang năm 2003 thì tốc độ co giảm xuống còn rất nhỏ là 0,3 %/năm. Ta thấy, chi phí quản lý của doanh nghiệp năm 2002 giảm xuống so với năm 2001 nhng sang năm 2003 thì chi phí này lại tăng lên một l ợng là 35,18đ/mét tơng ứng tốc độ tăng là 4,8%/năm. Bởi vậy, giá thành công xởng năm 2002 giảm xuống so với năm 2001 nhng

sang năm 2003 thi tăng lên. Mặt khác, chi phí ngoài sản xuất của công ty trong các năm trở lại đây có sự giảm xuống rõ rệt cho nên chung quy giá thành toàn bộ của sản phẩm vải bạt 2 qua các năm giá thành tiếp tục giảm xuống. Điều này là một thuận lợi lớn cho công ty Dệt 19/5 Hà Nội, cần tích cực phát huy các sản phẩm khác để có đợc các sản phẩm có các giá thành hợp lý.

5. Một số kết quả đạt đợc và tồn tại chủ yếu trong công tác thực hiện các biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty

5.1. Những kết quả đạt đợc

Công ty Dệt 19/5 Hà Nội là một công ty sản xuất vải bạt công nghiệp phục cho ngành sản xuất da giầy, cặp vải… ; đồ quốc phòng. Cho nên, sản phẩm của công ty mang tính chất đặc biệt không nh các sản phẩm khác. Thị trờng tiêu thụ của công ty đang mở rộng, doanh thu ngày càng tăng nhanh trong một số năm gần đây.

Trong công tác hạ giá thành sản phẩm của mình công ty Dệt 19/5 Hà Nội đã thực hiện nhiều biện pháp để có đ ợc giá thành cho các sản phẩm là thấp nhất có thể. Công ty không ngừng đổi mới máy móc thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc để nâng cao năng suất lao động và tăng chât lơng sản phẩm một cách đồng bộ nhất. Các máy móc chủ lực chủa quá trình sản xuất đợc công ty chú trọng xem xét để tránh tình trạng phải

ngừng máy lâu trong quá trình sản xuất làm gián đoạn thiệt hại cho công ty. Công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và nhân viên quản lý cũng đợc công ty không ngừng nâng cao, bồi d ỡng kiến thức, nghiệp vụ cho từng ngời để quản lý một cách hiệu quả nhất.

Công ty đã tổ chức đ ợc một đội ngũ công nhân lao động hợp lý, tiết kiệm đợc lao động không cần thiết. Luôn đổi mới phơng thức quản lý sao cho thích hợp với xu thế, mang tính chất khoa học cao.

Bộ phận kế hoạch đac cố gắng để thành lập đ ợc các định mức giá thành một cách hợp lý nhất, quản lý giá thành một cách sát sao trong việc thực hiện các chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm.

Công ty có định kỳ phân tích và đánh giá giá thành sản phẩm của công ty một cách rõ ràng và đề ra các biện pháp thích hợp cho kỳ tiếp theo. Đây là một việc làm tôt giúp cho công ty có thể thấy đợc những tác động của việc làm tăng chi phí trong giá thành để từ đó có phơng hớng mà khắc phục.

Nhìn một cách tổng quan cả công ty cho thấy công ty Dệt 19/5 Hà Nội trong một số năm gần đây có sự làm ăn rất tiến bộ, đợc nhiều chứng nhận của tổ quốc tế công nhận về chất l- ợng cũng nh uy tín của công ty đang một ngày tăng lên. Đó là kết quả làm việc miệt mài của các thành viên trong công ty có

một quyết tâm cao. Công ty đang từng ngày khẳng định chính mình không những trên thị trờng trong nớc mà còn tiến hớng ra thị trờng nớc ngoài.

5.2. Những tồn tại chủ yếu của công ty

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty còn biến động do bởi một phần là phơng thức bán hàng của công ty là bán trực tiếp chào hàng cho nên còn rất chủ động trong kinh doanh. Công ty cha xây dựng đợc chính sách sản phẩm hợp lý nên cha tạo đợc thế chủ động trong sản xuất kinh doanh trên thị tr - ờng. Công ty bị động trớc sự thay đổi của thị trờng và cha có biện pháp cạnh tranh cụ thể hiệu quả bởi công ty sản xuất sản phẩm theo phơng thc đơn đặt hàng.

Một số máy móc thiết bị của công ty đã quá cũ và lạc hậu và nhiều máy thì đã hết thời gian khấu hao nhng vẫn còn sử dụng. Điều này sẽ ảnh hởng tới năng suất lao động cũng nh công suất sử dụng của máy, và dễ dang thấy đ ợc chúng sẽ ảnh hởng tới giá thành là rất lớn.

Cơ cấu tổ chức lao động nhìn chung là thích hợp song con thay đổi cơ cấu lao động nhiều. Sự biến động số l ợng lao động làm ảnh hởng rất lớn đến công việc của toàn công ty, cho nên cần có giải pháp để ổn định đội ngũ lao động một cách nhanh chóng.

Việc tính giá thành của công ty t ơng đối thích hợp với sản phẩm sản xuất song nên để cho một bộ phận chuyên trách độc lập quản lý giá thành sản phẩm và tìm hiểu nguyên nhân và đ a ra giải pháp để khắc phục ngay.

5.3. Nguyên nhân của tồn tại và cách khắc phục

- Việc quản lý giá thành còn cha sâu. Nên cho một bộ phân chuyên trách về bộ phận này.

- Thị trờng sản phẩm mà công ty sản xuất còn rất nhỏ cho nên sự biến động khó mà nắm bắt đợc nhanh chóng.

- Công ty sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng cho nên chủ động trong kinh doanh. Phơng pháp tốt nhất cho công ty là mở rộng thị trờng, chủ động tìm khách hàng mà chào hàng nhiều hơn, tổ chức một bộ phận marketing chuyên trách về mảng này.

- Công ty còn sử dụng nhiều máy kém chất lợng để sản xuất sản phẩm cho nên công việc ở đây là cần thay thế các máy móc kém chất lợng này và đầu t đổi mới các máy móc khác hiện đại hơn.

chơng 3: Một số giải pháp hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 19/5 Hà Nội

1. Phơng hớng và mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới thời gian tới

Trong cơ chế thị trờng, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đơc cần thiết phải năng động thích nghi với cơ chế mới. Xuất pháttừ lý do đó công ty Dệt 19/5 Hà Nội đã đề ra ph - ơng hớng và mục tiêu hoạt động của công ty trong thời gian tới nh sau:

- Đầu t đổi mới máy móc thiết bị ở dạng trung bình và khá, đảm bảo các yêu cầu về:

+ Mức đầu t phù hợp với khả năng tài chính của công ty.

+ Trình độ tự động hoá của máy móc thiết bị đảm bảo chất lợng liên tục và ổn định.

- Tổ chức lao động tối u hơn, kiện toàn lại tất cả về mọi

Một phần của tài liệu Hạ GTSP - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở Cty Dệt 19-5 Hà Nội (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w