II. phân tích thực trạng cạnh tranh của các sản phẩm việt nam trên thị trờng.
1995 1996 1997 19981999 2000 2005 2010 Sản lợng chè búp tơi250260270280290 300 350-400 450-
2.5. Thực trạng kinh tế trang trại ở nớc ta.
Hiện nay cả nớc có khoảng 113 ngàn trang trại hoạt động trong các lĩnh vực nông - lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Cũng đất các trang trại hiện nay đang sử dụng khoảng 270 ngàn ha trong đó 200 ngàn ha đất nông nghiệp, 49 ngàn ha đất lâm nghiệp, 19 ngàn ha diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản.
Trang trại hiện nay chủ yếu là trang trại gia đình. Qui mô đất bình quân 1 trang trại khoảng dới 2 ha chiếm 56% từ 2 đến 5 ha chiếm 28% trên 5 ha ens 10 ha chiếm 10%, từ 10 ha - 30 ha chiếm 5%, trên 50 ha chiếm 1%. Nguồn đất đang sử dụng gồm 72,8% là đất đợc giao trong hạn điền, phần còn lại là đất nhận thầu, đất chuyển nhợng hợp pháp, đất tự khai hoang, đất nhận thầu của HTX và nông lâm trờng.
Đất của trang trạo liền bờ liền khoảng, qui mô lớn, gắn liền với thổ c của chủ trang trại, tiện cho việc tổ chức sản xuất, bảo vệ ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới. Ưu điểm này hơn hẳn sản xuất manh mún, phân tán, tự cấp, tự túc của hộ nông dân.
Hớng sản xuất của trang trại phù hợp điều kiện của từng vùng: trung du miền núi phía Bắc có qui mô phổ biến trên 2 ha, chủ yếu phát triển cây lâu năm trồng rừng kết hợp chăn nuôi trồng thuỷ sản và trồng cây ngắn ngày. Các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ qui mô phổ biến từ 5 - 10 ha phát triển chủ yếu cây ăn quả, mía, lúa, nuôi tôm, các, chăn nuôi lợn, gia cầm.
Vốn đầu t theo các loại hình trang trại cao nhất là cây lâu năm 338 triệu chăn nuôi 303 triệu, thuỷ sản 272 triệu lâm nghiệp 129 triệu, cây hàng năm 102 triệu. Nguồn vốn chủ yếu là tự có chủ yếu trang trại chiếm 91% còn lại 9% là vốn vay.
Sử dụng lao động chủ yếu là lao động gia đình, đồng thời có thuê mớn lao động ngời theo thời vụ và thờng xuyên.
Về hiệu quả: sự kết hợp giữa đất đai, vốn lao động trong một trang trại theo cơ chế một chủ đã tạo ra vấn đề quan trọng để phát triển sản xuất theo hớng thâm canh và đem lại kết quả làm tăng thu nhập của các chủ trang trại sau khi trừ chi phí đạt trên 46 triệu đồng. Thu nhập bình quân trên đơn vị diện tích cùng loại thì hiệu quả kinh tế của trang trại đều cao hơn hẳn so với hộ nông dân bình thờng.
Mặt hạn chế hiện nay các mô hình kinh tế trang trại là quyền sử dụng đất đai lâu dài của chủ trang trại nhất là đất vợt quá hạn điền cha đợc nhà nớc thừa nhận chính thức, sự phát triển kinh tế trang trại vừa qua còn mang tính tự phá, thiếu qui hoạch, nhận thức và quan điểm về kinh tế trang trại cha thống nhất, nhà nớc cha có hệ thống chính sách kinh tế đồng bộ để khuyến khích kinh tế trang trại phát triển...
2.5.1. Tìm đầu ra cho sản phẩm trang trại.
Sản phẩm hàng hoá của trang trại nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta, hiện nay bao gồm: nông sản thô, nông sản đã qua chế biến đặc biệt là đất đai của mộ trang trại cụ thể.
Năm qua, mỗi ha đất trồng nông nghiệp của ta cho giá trị sản lợng bình quân 1.000 USD tơng đơng gần 15 triệu đồng Việt Nam, lúa chỉ khoảng 7 - 8 triệu đồng, dứa khoảng 20 triệu đồng, xoài cho khoảng 50 - 60 triệu đồng. Một ha cây ăn quả cho giá trị sản lợng gấp 4 - 5 lần lúa. Song tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của trang trại mới là điều day dứt của nhà nông.
Đầu ra cho nông sản hàng hoá, của trang trại là thị trờng trong nớc và ngoài nớc với hai loại sản phẩm chính là sản phẩm tơi đợc chọn lựa kỹ tiêu thụ trong đời sống hàng ngày của dân c là nguyên liệu thô cung cấp cho công nghiệp chế biến thực phẩm. Năm 2000 ta đã xuất khẩu các nông phẩm chủ yếu: lạc nhân 78.000 tấn, cao su 280.000 tấn, gạo 3,5 triệu tấn, cà phê 680.000 tấn, chè các loại 45.000 tấn, hạt tiêu 37.000 tấn, hạt điều nhân 25.000 tấn, thuỷ sản 1,5 tỷ USD, rau quả 205 triệu USD tổng cộng chiếm 35% giá trị xuất khẩu. Hàng thô và sơ chế vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Công nghiệp chế biến thực phẩm là một thị trờng rất tiềm năng để tiêu thụ nông sản hàng hoá của các trang trại, nhng do chậm đổi mới thiết bị, công nghệ, công
tác nghiên cứu, điều tra nguồn cung cấp nguyên liệu, quy hoạch và tổ chức đầu t vùng sản xuất, tạo mối quan hệ liên doanh, liên kết giữa công nông nghiệp cha đợc thực hiện tốt. Mặt khác, sản xuất công nghiệp cũng cha gắn đợc với thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Nguyên liệu dùng cho công nghiệp chế biến còn phải nhập khẩu tới 92% sữa, bông tới 85%, da 95%.
Vấn đề tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của trang trại phụ thuộc không hoàn toàn ở cơ chế chính sách của Nhà nớc, mà còn là ở cơ cấu sản phẩm và công tác thị trờng.
+ Về cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Chính phủ cho phép Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn triển khai 18 dự án, trong đó đáng chú ý nhất là dự án quỹ gen quốc gia, giống lúa lai, giống lúa xuất khẩu... để làm tăng năng suất, chất lợng và khả năng cạnh tranh của nông sản hàng hoá trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu.
Chiến lợc phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm trong những năm tới là khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm gắn chặt với vùng nguyên liệu với công nghệ và quy mô thích hợp, hiệu quả nhằm tạo ra sản phẩm hàng hoá có tính cạnh tranh cao đáp ứng yêu cầu trong nớc và quốc tế. Việc khấu trừ thuế đối với nông, lâm, thuỷ sản không có hoá đơn giá trị gia tăng, nhà nớc dự định cho khấu trừ theo 2 mức 3% đối với hàng hoá và dịch vụ bán theo hoá đơn thông thờng và 2% đối với hàng hoá dịch vụ không có hoá đơn.
+ Cơ cấu mặt hàng giai đoạn 1996 - 2000 cơ cấu hàng hoá nông sản xuất khẩu của ta phải đạt tỷ lệ 70% sản phẩm đã qua chế biến, 305 sản phẩm thô, thực tế đạt 40% và 60% tơng ứng. Đến nay, cả nớc có khoảng trên 800.000 ha rau quả trong đó rau 400.000 ha, quả trên 400.000 ha. Sản lợng quả năm 2000 khoảng 4 triệu tấn, trong đó xuất khẩu 40.000 tấn chiếm 1% sản lợng, sản lợng qua chế biến công nghiệp đạt 5 - 7% thất thoát sau thu hoạch trái cây khoảng 20 - 25%. Chủ yếu xuất sang Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, úc, EU, Nga... tất cả có khoảng 43 nớc và khu vực.
Theo quyết định 182/1999/QĐ - TTg ngày 3/9/1999 của thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án "phát triển rau quả, hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 - 2010" đến 2010, sản lợng rau quả cả nớc khoảng 20 triệu tấn. Sản lợng quả khoảng 9 - 10 triệu tấn. Dự kiến xuất khẩu khoảng 1 tỷ USD, trong đó rau 690 triệu USD quả 350 triệu USD.
+ Về công tác thị trờng: tiêu thụ nông sản hàng hoá của ta mang tính tự phát. chỉ sản xuất mặt hàng truyền thống, cha chú ý đến mặt hàng thị trờng cần. Hầu hết các trang trại trồng cây ăn quả của ta hình thành trong thời gian qua đã trồng những giống cây truyền thống và những cây không rõ nguồn gốc không phù hợp với yêu cầu thị trờng tiêu thụ trái cây và nguyên liệu chế biến cho công nghiệp.
2.5.2. Thực trạng xuất khẩu rau quả
Sản xuất rau quả không ngừng phát triển, diện tích và sản lợng rau quả ngày càng tăng lên. Nhịp độ gia tăng bình quân hàng năm về diện tích giải đoán 1992 - 1997 đạt 10,2%, về sản lợng là 9,95%. Hiện nay diện tích cây ăn
quả cả nớc là 425 ngàn ha với sản lợng 3,2 triệu tấn quả. Diện tích trồng rau đạt 380 ngàn ha sản lợng đạt 5,6 triệu tấn. Mỗi miền đều có một số loại rau quả chủ yếu nh: vải, nhãn, mận, mơ rau vụ đồng ở miền Bắc Thanh Long, da miền Trung. Đề phục vụ xuất khẩu cả nớc hình thành một số vùng chuyên canh tuy khối lợng hàng hoá lớn, tổng diện tích khoảng 65 ngàn ha... thị tr- ờng xuất khẩu ngày cáng mở rộng xuất sang 40 nớc trên thế giới với hơn 60 loại sản phẩm rau quả các loại.