II. Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập của các sản phẩm
1. nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập của các sản phẩm Việt
Nam. Nên kinh tế Việt Nam qua hơn 10 năm đổi mới cửa đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, thách thức phải đối đầu với cạnh tranh, hội nhập quốc tế và khu vực cũng ngày càng gay gắt. Việt Nam đã trở thành thành vieen của ASEAN, APEC và không bao lâu nữa gia nhập AFTA (2006) WTO thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan theo hiệp định CEPT Việt Nam đã thực hiện cắt giảm thuế 4230 nhóm mặt hàng, xu thế hội nhập mở cửa đã trở thành tất yếu.
Để tham gia cạnh tranh, hội nhập thì cần có những giải pháp thích hợp đợc các loại sản phẩm.
* Giải pháp chất lợng sản phẩm trong quá trình hội nhập. Chất lợng là gì?
Theo giáo s Ishikawa chuyên gia về "chất lợng là sự thoả mãn nhu càu thị trờng với chi phí thấp nhất". Cách nhìn toàn diện và khoa học, kết hợp giữa nguyên liệu quan niệm phổ biến trên thế giới tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO cho rằng: "chất lợng sản phẩm, dịch vụ là tổng thể các chỉ tiêu, những điều kiện tiêu đúng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm" theo tiêu chuẩn VNTCVN 5814 1994 thì "chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoã mãn những nhu cầu đã nên ra hoặc tiềm ẩn".
Sự cần thiết phải quan tâm đến chất lợng.
Do yếu tố cạnh tranh, hội nhập vào nền kinh tế thị trờng thế giới, nghĩa là chấp nhận sự cạnh tranh chịu sự tác động của qui luật cạnh tranh. Với chính sách mở cửa tự do hoá thơng mại các nhà sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của họ phải mang tính cạnh tranh có nghĩa là doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh về nhiều mặt. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì việc liên tục hạ giá thành sản phẩm và không ngừng cải tiến hoàn thiện chất lợng làmột trong những mục tiêu quan trọng trong các hoạt động của mình.
Yêu cầu về tiết kiệm kinh tế là tìm các giải pháp sản xuất kinh doanh tối u cho phép hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảmbảo chất lợng, đủ sức cạnh tranh với giá của chất lợng trong và ngoài nớc.
Nếu nh trớc đây trong chính sách ngoại thơng các quốc gia dựa vào hàng rào thuế quan, hàng rao phi thuế quan để bảo hộ nền sản xuất trong nớc thì ngày nay trong xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới tổ chức thơng mại thế giới WTO và thoã mãn về hàng rào kỹ thuật đối với th- ơng mại quốc tế (TBT) với nguồn lực và sản phẩm càng đợc tự do thơng mại.