4. Đặc điểm kinh doanh chủ yếu của công ty:
3.2.1. Tăng cờng hoàn thiện và nâng cao công tác nghiên cứu thị trờng, tạo cơ sở thực tiễn chắc chắn cho
cơ sở thực tiễn chắc chắn cho việc lập kế hoạch tiêu thụ hàng hoá của công ty.
Để nâng cao chất lợng công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cần phải dựa vào kết quả nghiên cú thị trờng đó là cơ sở để xây dựng các chiến lợc kinh doanh và các biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty.
tiêu dùng về: sản phẩm với đặc tính chủ yếu của nó; qui cách phẩm chất sản phẩm; số lợng...
Nh vậy, để thực hiện tốt công tác nghiên cứu thị trờng công ty nên tổ chức riêng một bộ phận chuyên trách. Bộ phận này có thể tiến hành công việc của mình dựa trên phơng pháp nghiên cứu nhu cầu thị trờng sau đây:
- Phơng pháp 1: Nghiên cứu nhu cầu đã thoả mãn.
+ Mục đích của phơng pháp này là tìm ra tính quy luật của tiêu thụ hàng hoá, tốc độ tiêu thụ của mặt hàng trong từng giai đoạn và căn cứ vào đó để lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh đồng thời tránh hàng hoá tồn kho, ứ đọng.
+ Hình thức tiến hành nghiên cứu chủ yếu: Thống kê qua các nghiệp vụ bán hàng. Kiểm tra hàng tồn kho.
Dựa vào tốc độ chu chuyển hàng hoá để thống kê thời gian chuyển hàng. + Phơng pháp này khi áp dụng thì bộ phận nghiên cứu thị trờng của công ty có thể tiến hành nghiên cứu theo từng chu kỳ kinh doanh chẳng hạn nh theo tháng hoặc quý để từ đó đa ra kế hoạch tiêu thụ cho kỳ tiếp theo một cách tốt nhất với từng mặt hàng của công ty.
- Phơng pháp 2: Nghiên cứu nhu cầu cha thoả mãn.
+ Mục đích của phơng pháp: nắm bắt kịp thời những ngành hàng không đủ bán hoặc không có để bán. Từ đó mà có kế hoạch bổ xung kịp thời, hoàn thiện hơn nữa ngành hàng, mặt hàng kinh doanh (chủ yếu là dầu nhớt).
+ Hình thức nghiên cứu:
Dùng phiếu hoặc sổ ghi hàng thiếu do ngời bán ghi nội dung về số lợng qui cách của từng loại hàng thiếu.
Ghi nhanh các mặt hàng thiếu sau ngày bán. Thu nhập th góp ý kiến của khách hàng.
hành nghiên cứu khảo sát trực tiếp các đơn vị trực thuộc để tiến hành bổ sung những mặt hàng thiếu sau ngày bán.
Thí dụ áp dụng phơng pháp này cho ngành hàng dầu nhớt BP cụ thể là mặt hàng thờng không đáp ứng đủ nhu cầu do đó công ty cần phải lập kế hoạch kịp thời để bổ sung kịp thời hơn nữa.
- Phơng pháp 3: Nghiên cứu nhu cầu mới hình thành tại những địa phơng mới.
+ Mục đích của phơng pháp: Nhằm xác định đợc khả năng tiêu thụ mặt hàng mới, yêu cầu của khách hàng đối với mặt hàng về số lợng, chất lợng, qui cách phẩm chất nh thế nào.
+ Hình thức nghiên cứu:
Tổ chức bán các mặt hàng mới kết hợp với việc thu thập ý kiến của khách hàng.
Trng bày và giới thiệu sản phẩm ngay tại cửa hàng hoặc thông qua hội nghị khách hàng, triển lãm, báo chí...
Thu thập ý kiến khách hàng thông qua phỏng vấn hoặc điều tra...
Với phơng pháp này khi áp dụng công ty có thể lập kế hoạch nhập hàng cụ thể cho từng loại hàng đảm bảo đáp ứng nhu cầu về hàng hoá mới trên thị tr- ờng.
Nhìn chung, trong quá trình thực hiện mỗi phơng pháp cụ thể có thể áp dụng cho từng ngành hàng, mặt hàng, có thể kết hợp nhiều phơng pháp cho một loại mặt hàng kinh doanh. Nếu nh công ty thực hiện tốt các phơng pháp này thì có thể nắm bắt chính xác, nhanh chóng nhu cầu thị trờng, từ đó có biện pháp tổ chức nguồn hàng, dữ trữ và tiêu thụ hàng hoá đạt hiệu quả cao đa ra chiến lợc phù hợp. Bên cạnh đó công ty cần phải có những dự báo cụ thể về môi trờng kinh doanh và dự báo thị trờng kinh doanh. Cụ thể dự báo về môi trờng kinh doanh thì cần xem xét sự ảnh hởng và biến động của môi trờng vĩ mô và vi mô nh: chính sách của nhà nớc, ảnh hởng của các nớc trong khu vực về sự khủng
hoảng tiền tệ... Còn về thị trờng phải dự báo nhu cầu thu nhập của ngời tiêu dùng... Có nh vậy thì công tác nghiên cứu thị trờng mới hoàn hảo và có hiệu quả.