- Cân đối 3: [III(A )+ V(A)] Tài sản= [A Vay] Nguồn vốn
Bảng 3: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
2.2.2.2. Phân tích nguồn vốn kinh doanh
Nguồn vốn kinh doanh là nguồn hình thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh là giá trị của những tài sản mà doanh nghiệp dùng vào kinh doanh. Nguồn vốn kinh doanh đợc tính theo công thức:
-Nguồn vốn kinh doanh = Nguồn vốn cố định + Nguồn vốn lu động - Nguồn vốn kinh doanh thực tế = Nguồn vốn kinh doanh + Vay + Nguồn vốn cố định thực tế = Nguồn vốn cố định + Vay dài hạn + Nguồn vốn lu động thực tế = Nguồn vốn lu động + Vay ngắn hạn Dựa trên bảng cân đối kế toán và các báo cáo thuyêt minh của Công ty ta lập đ- ợc bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh.
Bảng 5: Bảng phân tích nguồn vốn kinh doanh
Chỉ tiêu Số tiền Chênh lệch
Đầu năm Cuối kỳ Số tiền %
I. NVLĐ thực tế 22.193.870 22.854.811 660.941 2,98 1. NVLĐ 2.678.624 4.178.624 1.500.000 56 2. Vay ngắn hạn 19.515.246 18.676.187 -839.059 -4,3 II. NVCĐ thực tế 8.199.484 7.654.143 -545341 -6,65 1. NVCĐ 6.599.484 7.654.143 1.054.659 15,98 2. Vay dài hạn 1.600.000 - -1.600.000 -100 2.928.624 76.542.462 x 1000 = 38,26 = Lợi nhuận ròng Vốn l u động bình quân x 1000 = 294 Sức sinh lợi của vốn l u động =
Vốn l u động bình quân
Giá trị tổng sản l ợng x 1000 = 28,26 Suất hao của vốn l u động =
NVKD thực tế 30.393.354 30.508.954 115.600 0,38
So với đầu năm nguồn vốn kinh doanh thực tế của doanh nghiệp tăng 115.600 nghìn đồng chiếm 0,38%: Nguồn vốn cố định giảm 545.341, nguồn vốn lu động tăng 660.941. Nhìn vào bảng trên ta thấy quy mô về vốn tăng đáng kể trong đó khoản vay ngắn hạn và vay dài hạn đều giảm thể hiện khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp có tăng trong năm vừa qua. Đây là một bớc phát triển của Công ty về nguồn vốn kinh doanh, nó đang và sẽ giúp doanh nghiệp làm ăn tốt hơn nếu tình hình sử dụng nguồn vốn hợp lý và hiệu quả.