2)
2.5.5. Phương pháp xử lý cặn
Trong các trạm xử lý thường cĩ khối lượng cặn lắng tương đối lớn từ song chắn rác, bể lắng đợt một, đợt hai… Trong cặn chứa rất nhiều nước (độẩm từ 97% – 99 %), và chứa nhiều chất hữu cơ cĩ khả năng, do đĩ cặn cần phải được xử lý để giảm bớt nước, các vi sinh vật độc hại trước khi thải cặn ra nguồn tiếp nhận.
Các phương pháp xử lý cặn gồm:
Cơ đặc cặn bằng trọng lực: Là phương pháp để bùn lắng tự nhiên, các cơng trình của phương pháp này là các bể lắng giống như bể lắng nước thải: bể lắng đứng, bể ly tâm…
Cơ đặc cặn bằng tuyển nổi: Lợi dụng khả năng hịa tan khơng khí vào nước khi nén hỗn hợp khí nước ở áp lực cao, sau đĩ giảm áp lực của hỗn hợp xuống áp lực
Sinh học kỵ khí Sinh trưởng dính bám Sinh trưởng lơ lửng Tiếp xúc kỵ khí UASB Tầng lơ lửng Lọc kỵ khí Xáo trộn hồn tồn Vách ngăn
của khí quyển, khí hịa tan lại tách ra khỏi nước dưới dạng các bọt nhỏ dính bám vào hạt bơng cặn, làm cho tỷ trọng hạt bơng cặn nhẹ hơn nước và nổi lên trên bề mặt. Các cơng trình sử dụng phương pháp này gọi là bể tuyển nổi cĩ hình chữ nhật hoặc hình trịn.
Ổn định cặn: Là phương pháp nhằm phân hủy các chất hữu cơ cĩ thể phân hủy bằng sinh học thành CO2, CH4 và H2O, giảm vấn đề mùi và loại trừ thối rữa của cặn, đồng thời giảm số lượng vi sinh vật gây bệnh và giảm thể tích cặn. Cĩ thể ổn định cặn hĩa chất, hay bằng phương pháp sinh học hiếu khí hay kỵ khí. Các cơng trình được sử dụng trong ổn định cặn như: bể tự hoại, bể lắng hai vỏ, bể mêtan…
Làm khơ cặn: Cĩ thể sử dụng sân phơi, thiết bị cơ học (máy lọc ép, máy ép băng tải, máy lọc chân khơng, máy lọc ly tâm…), hoặc bằng phương pháp nhiệt. Lựa chọn cách nào để làm khơ cặn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mặt bằng, điều kiện đất đai, yếu tố thủy văn, kinh tế xã hội…