Phương pháp trung hồ

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm xử lý nước thải cho khu đô thị mới Vinh Tân, công suất 1000M3 ngày.đêm (Trang 39 - 41)

2)

2.5.2.2. Phương pháp trung hồ

Phương pháp trung hồ chủ yếu được dùng trong nước thải cơng nghiệp cĩ chứa kiềm hay axit. ðể tránh hiện tượng nước thải gây ơ nhiễm mơi trường xung quanh thì người ta phải trung hồ nước thải, với mục đích là làm lắng các muối của kim loại nặng xuống và tách chúng ra khỏi nước thải.

Quá trình trung hồ trước hết là phải tính đến khả năng trung hồ lẫn nhau giữa các loại nước thải chứa axit hay kiềm hay khả năng dự trữ kiềm của nước thải sinh hoạt và nước sơng. Trong thực tế hỗn hợp nước thải cĩ pH = 6.5 – 8.5 thì nước đĩ được coi là đã trung hồ.

2.5.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp hố lý

2.5.3.1 Phương pháp hấp phụ

Phương pháp hấp phụ dùng để loại hết các chất bẩn hồ tan vào nước mà phương pháp xử lý sinh học cùng các phương pháp khác khơng thể loại bỏ được với hàm lượng rất nhỏ. Thơng thường đây là các hợp chất hồ tan cĩ độc tính cao hoặc các chất cĩ mùi, vị và màu rất khĩ chịu.

Các chất hấp phụ thường dùng là: than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen, keo nhơm, một số chất tổng hợp khác và một số chất thải trong sản xuất như xỉ tro, xi mạ săt.. trong số này, than hoạt tính thường được dùng phổ biến nhất. Các chất hữu cơ, kim loại nặng và các chất màu dễ bị than hấp phụ. Lượng chất hấp phụ tuỳ thuộc vào khả năng của từng loại chất hấp phụ và hàm lượng chất bẩn cĩ trong nước. Phương

pháp này cĩ thể hấp phụ 58 – 95% các chất hưu cơ màu. Các chất hưũ cơ cĩ thể bị hấp phụ là phenol, Alkylbenzen, sunfonic axit, thuốc nhộm và các chất thơm.

Sử dụng phương pháp hấp thụ cĩ thể hấp thụ đến 58 – 95% các chất hữu cơ và màu.

2.5.3.2 Phương pháp trích ly

Dung để tách các chất bẩn hồ tan ra khỏi nước thải bằng cách bổ sung một chất dung mơi khơng hồ tan vào nước, nhưng độ hồ tan của chất bẩn trong dung mơi cao hơn trong nước.

2.5.3.3 Phương pháp chưng bay hơi

Chưng nước thải để các chất hồ tan trong đĩ cung bay hơi lên theo hơi nước, khi ngưng tụ hơi nước và chất bẩn dễ bay hơi sẽ hình thành các lớp riêng biệt và do đĩ dễ dàng tách các chất bẩn ra.

2.5.3.4 Phương pháp tuyển nổi

Phương pháp tuyển nổi thường được sử dụng để tách các tạp chất (ở dạng hạt rắn hoặc lỏng) phân tán khơng tan, tự lắng kém ra khỏi pha lỏng. Trong một số trường hợp quá trình này cũng được dùng để tách các chất hịa tan như các chất hoạt động bề mặt. Quá trình như vậy được gọi là quá trình tách hay lám đặc bọt.

Trong xử lý nước thải về nguyên tắc tuyển nổi thường được sử dụng để khử các chất lơ lửng và làm đặc bùn sinh học.

Quá trình tuyển nổi được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ (thường là khơng khí) vào trong pha lỏng. Các khí đĩ kết dính với các hạt và khi lực nổi tập hợp các bĩng khí và hạt đủ lớn sẽ kéo theo các hạt cùng nổi lên bề mặt, sau đĩ chúng tập hợp lại với nhau thành các lớp bọt chứa hàm lượng các hạt cao hơn trong chất lỏng ban đầu.

Hình 2.4: Bể tuyển nổi

2.5.3.5 Phương pháp trao đổi ion

Phương pháp trao đổi ion được ứng dụng để loại bỏ khỏi nước các kim loại (kẽm, đồng, chì, thuỷ ngân, cadimi, mangan, … ). Phương pháp này cho phép thu hồi các chất cĩ giá trị với độ làm sạch nước rất cao. Phương pháp này được ứng dụng phổ biến trong việc khử các muối vơ cơ trong nước cấp.

Một phần của tài liệu Thiết kế trạm xử lý nước thải cho khu đô thị mới Vinh Tân, công suất 1000M3 ngày.đêm (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)