Tình hình cạnh tranh mặt hàng may mặc trên thị trờng thế giới thời gian qua.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động XK của Cty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 40 - 42)

III. khả năng cạnh tranh hàng may mặc trên thị trờng quốc tế thời gian gần đây.

2. Tình hình cạnh tranh mặt hàng may mặc trên thị trờng thế giới thời gian qua.

giới thời gian qua.

Sự phát triển của ngành may mặc thờng gắn liền với quá trình phát triển nền kinh tế của nhiều quốc gia. Đây là ngành công nghiệp tạo đợc nhiều công ăn việc làm, góp phần tạo tiền đề phát triển cho các ngành công nghiệp khác. Vì thế ngành may mặc đợc rất nhiều quốc gia coi là ngành trọng điểm, u tiên phát triển.

Năm 1994, hiệp định về hàng dệt may (ATC) ra đời thay thế hiệp định hàng da sợi (MFA). Theo ATC, buôn bán sản phẩm dệt may sẽ hội nhập trở lại theo nguyên tắc không phân biệt đối xử của WTO, chấm dứt các trờng hợp ngoại lệ trong buôn bán các sản phẩm này. Tuy nhiên, chỉ có các thành viên của WTO mới phải tuân theo các quy định của ATC (đối với nớc nhập khẩu) và đợc hởng lợi ích của hiệp định (đối với nớc xuất khẩu).

Những thơng lợng trong khuôn khổ các thành viên của WTO đã buộc các nớc nhập khẩu phải nhợng bộ. Cụ thể, do loại bỏ MFA, sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may ở hầu hết các nớc xuất khẩu đều tăng. Với việc thực hiện ATC, xuất khẩu từ các nớc bị hạn chế theo MFA sang các nớc áp đặt hạn ngạch sẽ tăng 22% đối với hàng may mặc và 10% đối với hàng dệt. Đồng thời, sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc ở các nớc xuất khẩu lớn (các nớc đã pháp triển và mới phát triển) có thể bị thu hẹp do giảm khả năng cạnh tranh vì giá lao động đã tăng tơng đối so với suất đầu t. Theo đánh giá chung của các chuyên gia, ảnh hởng của việc loại bỏ MFA phải đến mốc thứ ba (1/1/2002) và thậm chí (với Mỹ) phải đến mốc thứ t mới thực sự có sự thay đổi lớn. Bởi vì, theo ATC thớc đo về hội nhập của mặt hàng may mặc trong các giai đoạn đều đợc tính bằng tổng khối lợng nhập khẩu chứ không phải tính riêng cho các mặt hàng bị hạn chế. Thực tế ở các nớc không phải tất cả các loai hàng may mặc đều bị hạn chế nhập khẩu, do đó các nớc bị hạn chế sẽ đa vào nhập khẩu trớc nhất là các mặt hàng không bị hạn chế hoặc ít bị hạn chế, hoặc các sản phẩm có khối lợng lớn nhng giá trị gia tăng thấp.

Nh vâỵ ATC đã và đang bộc lộ những ảnh hởng đến cục diện cạnh tranh giữa các nớc và các khối nớc. Trong đó, lợi thế cạnh tranh của hàng may mặc không hoàn toàn thuộc về một nớc hay một nhóm nớc nào.

Mặt khác, dệt may là ngành hàng gần nh nhạy cảm nhất, đợc các nớc phát triển tìm mọi cách bảo hộ. Do đó, một trong những điều kiện Mỹ ủng hộ Trung Quốc gia nhập WTO là yêu cầu Trung Quốc chấp nhận kéo dài việc áp dụng hạn ngạch hàng dệt may sau năm 2004, có thể đến năm 2010. Các nớc xuất khẩu hàng dệt may, kể cả hiệp hội các nhà nhập khẩu kiến nghị, nhng Trung Quốc vẫn không chấp nhận yêu cầu trên vì e rằng đó sẽ là tiền đề để Mỹ và EU áp dụng với các nớc xuất khẩu khác. Các nớc nhập khẩu chính còn thực hiện chủ trơng tạo ra một sân chơi riêng, tự do buôn bán giữa họ với nhau nhằm hạn chế những nớc xuất khẩu khác. Mỹ có NAFTA, EU có hiệp định tự do buôn bán với tất cả các n- ớc vùng Địa Trung Hải, liên minh thuế quan với Thổ Nhĩ Kỳ, hiệp định tự do buôn bán với các nớc Trung và Đông Âu, với Nam Phi và đang đàm phán với khối MERCOSUR Nam Mỹ gồm các nớc Braxin, Achentina, Uruguay và Paraguay. Tình hình trên cho thấy sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt, nhất là ta ít đợc các n- ớc phát triển u ái.

* Cục diện cạnh tranh đợc hình thành nh sau:

- Cơ hội xuất khẩu sẽ gia tăng cho tất cả các nớc. Trong khi Bắc Mỹ và EU vẫn là thị trờng nhập khẩu lớn của thế giới thì chính các nớc xuất khẩu khác cũng sẽ là một thị trờng nhập khẩu rộng lớn. Đồng nghĩa với điều đó, cạnh tranh xuất khẩu giữa các nớc ngày càng mở rộng, quyết liệt hơn và sẽ đi đến khai thác triệt để hơn các lợi thế tạo thành sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu. Nói cách khác, sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may xuất khẩu sẽ có xu hớng trở lại gần hơn với sức cạnh tranh "thực" của nó.

- Các nớc phát triển sẽ bị giảm sức cạnh tranh đối với các sản phẩm sử dụng nhiều lao động, giá trị gia tăng thấp do giá lao động trong nớc ngày càng tăng. Tuy nhiên, các nớc này sẽ khai thác khả năng cạnh tranh dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm chất lợng cao nhờ lợi thếp phát triển đi trớc của công nghệ sản xuất, trình độ am hiểu, khám phá thị trờng và thiét kế mốt. Các sản phẩm dệt may xuất khẩu có sức cạnh tranh cao của các nớc này là: sản phẩm dệt chất lợng cao, sợi nhân tạo, trang phục chất lợng cao, các sản phẩm sử dụng chất liệu mới...

- Các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc phát triển mới (ở Nam á, ASEAN và Trung Quốc) sẽ tiếp tục khai thác khả năng cạnh tranh dựa trên lợi thế về nguồn nhân công rẻ, dồi dào. Các sản phẩm dệt may xuất khẩu có sức cạnh tranh cao của các nớc này là: sản phẩm dệt chất lợng thấp và trung bình, sợi tự

nhiên, đặc biệt là sợi bông, trang phục trhông thờng, đặc biệt là bảo hộ lao động, các sản phẩm sử dụng chất liệu tự nhiên...

Nh vậy cục diện cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may trong xu thế tự do hoá thơng mại phát triển theo cả chiều rộng (cạnh tranh giữa các quốc gia) và theo chiều sâu (cạnh tranh theo mặt hàng, nhóm hàng...). Cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may không chỉ là cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu với nhau trên thị trờng nhập khẩu, mà các nớc xuất khẩu này phải đối mặt với cạnh tranh của các nớc xuất khẩu ở chính ngay thị trờng nội địa.

3. Một số thị trờng may mặc chính trên thế giới.3.1 Thị tr ờng xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động XK của Cty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w