Đầu t cho đào tạo nguồn nhân lực và bộ máy quản lí:

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TWi (Trang 76 - 78)

II/ Một số giải pháp về đầu t góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Châu:

3. Đầu t cho đào tạo nguồn nhân lực và bộ máy quản lí:

Về vấn đề con ngời, Công ty cần tiếp tục đổi mới quan điểm t duy về công tác quản trị con ngời trong doanh nghiệp. Trên cơ sở những chính sách vĩ mô của Nhà nớc, cần có quan điểm rõ ràng về vấn đề lao động và quản trị nguồn nhân lực. Trớc hết phải coi con ngời là nguồn tài nguyên quí giá nhất của hoạt động kinh doanh, là yếu tố quyết định sự thành bại của Công ty. Khi khai thác nguồn nhân lực phải chú ý cả hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Chuyển đổi việc quản trị nhân sự từ quan điểm "tiết kiệm chi phí lao động để

giảm giá thành, tăng hiệu quả" sang quan điểm "đầu t vào nguồn nhân lực để có lợi thế cạnh tranh cao hơn, có lợi nhuận cao hơn và hiệu quả cao hơn".

Nâng cao năng lực làm việc của đội ngũ lao động: Đây là giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lợng của đội ngũ lao động thông qua việc tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự. Công ty phải coi vấn đề lựa chọn trong tuyển dụng là vấn đề then chốt trong giai đoạn hiện nay. Tổ chức thi tuyển công khai và nghiêm túc nhằm lựa chọn đợc ngời theo đúng yêu cầu công việc. Kiên quyết gạt bỏ những ngời không có năng lực vào làm việc trong bất cứ vị trí nào của Công ty, tránh tình trạng tuyển dụng chỉ dựa vào các quan hệ tình cảm cá nhân hoặc các động cơ tiêu cực khác. Công ty nên xây dựng một hệ thống tiêu chuẩn nhân sự rõ ràng trên cơ sở phân tích công việc có khoa học và thực tế. Việc đào tạo nhân sự phải dựa trên các định hớng nghề nghiệp, các nguyện vọng khả năng phát triển từng nhân viên. Từ đó lựa chọn hình thức và phơng pháp đào tạo thích hợp cho từng đối tợng.

- Đối với lao động quản lí (gồm các cán bộ kĩ thuật và kinh tế) : Hằng năm cử đi học bổ sung kiến thức tại các trung tâm, viện, trờng. Những ngời chọn đi học phải là những ngời có khả năng và trung thành với Công ty. Chi phí đào tạo sẽ do Công ty thanh toán, nhng trớc khi cử đi học, Công ty cần kí hợp đồng với họ để đảm bảo sau khi học những ngời đó vẫn tiếp tục làm việc cho Công ty. Thời gian học có thể vào các buổi tối theo lịch do Công ty sắp xếp với các trung tâm đào tạo.

- Đối với công nhân sản xuất : Quan tâm đến tay nghề công nhân bằng cách tổ chức các cuộc kiểm tra trình độ thợ, tiến hành nâng bậc thợ hằng năm, đào tạo nâng tay nghề cho ngời lao động. Về đào tạo, có thể tiến hành dới các hình thức sau:

+ Giới thiệu công nghệ và phơng pháp sản xuất mới: Công ty có thể tổ chức các lớp học cho ngời lao động do các chuyên gia về công nghệ đảm nhận nhng cũng có thể do chính cán bộ trong Công ty giảng dạy. Nhợc điểm của biện pháp này là lãng phí thời gian vì công nhân phải bỏ sản xuất để tham gia lớp học, Công ty phải tốn một khoản kinh phí không nhỏ để thuê chuyên gia về giảng.

+ Trong trờng hợp chỉ cần nâng cao tay nghề trên thiết bị công nghệ cũ thì có thể áp dụng biện pháp hớng dẫn ngay tại phân xởng. Các công nhân có kinh nghiệm có thể hớng dẫn cho những ngời ít kinh nghiệm hơn tại dây chuyền sản xuất. Biện pháp này vừa tiết kiệm đợc chi phí và thời gian mà lại đạt hiệu

quả cao do ngời lao động có thể kết hợp giữa lí thuyết và thực hành một cách nhanh chóng.

Đầu t cải tạo môi tr ờng làm việc, tạo điều kiện làm việc thoải mái, nâng cao năng lực làm việc cho ngời sản xuất. Hiện nay, Công ty đã làm rất tốt công tác bảo hộ lao động, bảo đảm an toàn trong sản xuất. Sắp tới, Công ty cần lập quĩ khấu hao hợp lí để có thể tái đầu t nâng cấp nhà xởng, sữa chữa mua mới máy móc thiết bị, tạo điều kiện cho ngời lao động đợc tiến hành sản xuất trong điều kiện hiện đại nhất có thể.

Bên cạnh đầu t cho chất lợng lao động là việc hoàn thiện bộ máy tổ chức. Để có thể hoàn thành tốt công tác kinh doanh thì Bộ máy quản lí của Công ty phải đợc tổ chức chặt chẽ, khoa học, gọn nhẹ và phù hợp với mục tiêu chiến lợc kinh doanh. Có thế thì việc truyền đạt thông tin và phối hợp hành động giữa các bộ phận mới hiệu quả. Việc phân chia nhiệm vụ và quyền hạn phải rõ ràng, đúng với chức năng của từng bộ phận, tránh tình trạng một bộ phận phải thực hiện nhiều chức năng nh hiện nay. Chẳng hạn nh phòng Kế hoạch vật t phải thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau: quản lí vật t, đa ra các kế hoạch sản xuất- tiêu thụ, quảng cáo... nên hiệu quả công việc cha cao.

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh doanh và khả năng cạnh tranh của Cty cổ phần thuốc thỳ y TWi (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w