I. Dự báo
I.2.2 Môi trờng nớc
-Nớc thải công nghiệp: Theo quy hoạch phát triển Kinh tế xã hội của thành phố cũng nh xu hớng phát triển của tơng lai thì khu công nghiệp Đình Hơng sẽ đ- ợc mở rộng nhiều cơ sở sẽ đợc xây dựng.
Theo nh số liệu của (UBTPTH) thì lợng nớc sản xuất sẽ tăng lên 5000m3 / ngày và nh vậy lợng nớc thải ra cũng xấp xỉ 4500m3/ ngày
-Nớc thải sinh hoạt: Lợng dân c tăng lên nhiều do vậy nớc thải cũng tăng lên đáng kể xem bảng sau:
Bảng 3.2: Dự báo lợng nớc thải công nghiệp, sinh hoạt trong các giai đoạn
TT Phờng ,xã Năm 2001 Năm 2010 Năm 2020
Số
dân Nớc thải (m3/ngày) Số dân Nớc thải (m3/ ngày ) Số dân Nớc thải (m3/ ngày ) 252 Khu dân c 1 Hàm Rồng 500 252 7699 693 10000 1125 2 Đông Thọ 15365 6916 21124 1901 27438 3087 3 Nam Ngạn 10167 458 13978 1258 18156 2043 4 Điện Biên 9607 432 13208 1189 17156 1930 5 Trờng Thi 11816 536 16382 1474 21279 2394 6 Đông Hơng 10445 392 14360 1292 18652 2098 7 Đông Hải 7848 294 10789 971 14015 1577 8 Đông Cơng 19800 743 27221 2450 35358 3978 9 Hoằng Quang 6300 236 8661 780 11250 1266 10 Hoằng Hoá 5600 210 7699 693 10000 1125
Khu công nghiệp
Đình Hơng 418.3 2400 4500
Nguồn: UBND tỉnh Thanh Hoá
Mã là các khu vực: Khu làng cổ Đông Sơn, Khu trung tâm thành phố, Khu Hàm Rồng.Mỗi khu sẽ có trạm xử lý nhỏ trớc khi cho đổ vào sông Mã. Khu vực Theo tài liệu quy hoạch phát triển Kinh tế xã hội xã hội thành phố Thanh Hoá 2001 thì dự kiến có 5khu vực dẫn nớc thải, trong đó có 3 khu vực đổ ra sông Đình Hơng sẽ đợc chuyển về trạm xử lý chung của thành phố.
Khu vực có khả năng tạo nên sự ô nhiễm môi trờng nớc rộng lớn là vùng các thôn xóm mới đợc nhập về thành phố. Các làng xóm nh Nam Ngạn, Đình H-
ơng, Đông sơn đợc nhập về thành phố nhng về cơ bản vẫn giữ nguyên nh làng xóm cũ. Một hiện tợng đặc biệt ở Việt Nam là làng ở trong phố. Các làng xóm khi đa vào trong phố thì đất đai quanh làng xóm đợc chuyển thành các phố, có đờng rộng rãi, cao ráo, song ở trong làng lại là các ô trũng, không có hệ thống thoát nớc lại cha có các dịch vụ vệ sinh khác làm cho nớc ao hồ của khu vực bị ô nhiễm nặng nề . Hiện tợng này đã xảy ra ở nhiều nơi nh Hà Nội, Hải Phòng.v.v thì điều đó cũng xảy ra đối với môi trờng Thanh Hoá nếu không có những nghiên cứu kỹ và những giải pháp tức thời thực hiện ngay trong khi thực hiện quy hoạch phát triển Kinh tế xã hội khu vực.
- Một hoạt động gây ô nhiễm môi trờng khác ở các đô thị nói chung và khu vực Hàm Rồng nói riêng là các hoạt động xây dựng: do tốc độ đô thị hoá ở các thành phố mới thành lập rất lớn, nên các hoạt động xây dựng rất sôi động. Các hoạt động đó phải khảo sát địa kỹ thuật, san ủi, khai móng gia cố xử lý nền vật chuyển vật liệu bê tông cốt thép các hoạt động này ảnh hởng rất lón tới môi trờng. - Chất thải rắn
- Phân bón hoá chất bảo vệ thực vật
Để tăng nhanh thời vụ, việc sử dụng phân bón hoá chất bảo vệ thực vật sẻ tăng lên nhiều lần so với sử dụng khi trồng cây lơng thực.
Ngoài ra do khí thải, bụi dầu xăng rò rỉ thì các phơng tiện giao thông sẽ góp phần làm cho môi trờng nớc bị ô nhiễm.
Từ các phân tích nêu trên cho phép ta dự báo trong tơng lai môi trờng nớc của vùng có thể bị ô nhiễm .Khu vực có khả năng bị ô nhiễm nặng chính là các làng trong phố không chỉ nớc mặt bị ô nhiễm mà nớc ngầm cũng bị ô nhiễm.
Đối với nớc mặt có khả năng bị ô nhiễm d lợng thuốc trừ sâu, BOD,COD. Đối với nớc ngầm có khả năng ô nhiễm các chất NiTơ, NO2- và một số các nguyên tố nh As, Hg.
Bảng 3.3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt
Không xử lý Đã xử lý BOD5 45-54 (49,5) 10-20 (15) COD 72-102 (87) 18-36 (27) Chất rắn lơ lững 70-105(107,5) 8-16(12) Dầu mỡ 10-30 (20) Tổng N 6-12 (9) 2-4(3) Amoniac 2,3- 4,8(3,55) 0,5- 1,5(1)