Định hớng phát triển kinh doanh của Công ty trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Công ty dịch vụ thương mại số 1 (Trasco) (Trang 54 - 59)

I. Định hớng phát triển kinh doanh của Công ty trong thời gian tới. tới.

1. Định hớng phát triển chung.

Trong thời gian tới cùng với sự biến đổi trên phạm vi toàn cầu, nó đã tác động đến sự nghiệp kinh doanh trong xã hội diễn ra một cách nhanh chóng. Công cuộc đổi mới chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa là tất yếu.Từ đó đã tạo ra những mặt tích cực và thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh nói chung và Công ty TRASCO nói riêng những thử thách và đòi hỏi sự nỗ lực vơn lên của Công ty.

Trớc hết Công tyTRASCO sẽ nhận đợc cơ hội kinh doanh rất lớn nhng bên cảnh đó là những thử thách mà Công ty phải đối phó nh:

- Những thử thách đó là nguy cơ thị trờng bị thu hẹp do không có sản phẩm độc quyền, nhịp độ phát triển cha vững chắc lại đi lên một điều kiện thiếu vốn đầu t và xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh mới, cạnh tranh với Công ty trên thị trờng, đặc biệt là các nhà kinh doanh t nhân buôn bán trốn thuế, bán hạ giá cạnh tranh với Công ty.

- Những cơ hội thuận lợi trong kinh doanh, là xu hớng mở rộng quan hệ quốc tế và liên doanh liên kết, hợp tác đầu t thu hút vốn, kỹ thuật kinh doanh hiện đại của nớc ngoài.

- Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ rất thuận lợi do việc trao đổi thông tin th- ơng mại thuận tiện và sự phát triển của các hình thức thông tin hiện đại, đồng thời do hàng hóa nhập khẩu sẽ chỉ phải chịu mức thuế thấp hơn nhiều so với hiện nay.

- Việc đa dạng hóa sản phẩm sẽ khuyến khích tiêu dùng trong nớc tăng lên, đồng thời sẽ tắc động, làm nhu cầu hàng ngày càng tăng về dịch vụ giải trí, du lịch.

Từ đó đã giúp Công ty xác định những phơng hớng phát triển của mình nh sau:

* Định hớng năm 2002:

Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động kinh doanh trong nớc. Phấn đấu làm chủ đợc thị trờng kinh doanh các loại sợi, bông, xơ, giấy kraft, hạt nhựa, đồng thời đa dạng hoá các mặt hàng mới, ngoài ra cùng cố, phát triển thị trờng triển thống và khai thác thị trờng mới có tiềm năng. Tiếp cận với bạn hàng nớc ngoài, để tổ chức đợc các cơ sở XNK hàng hóa có tin cậy. Phấn đấu tăng tỷ trọng hàng xuất khẩu trong tổng kim ngạch XNK của Công ty.

Về công tác kế hoạch:

Công ty đã giao kế hoạch kinh doanh ngay từ đầu năm cho từng phòng từng cửa hàng, từ đó các phòng giao cho từng cán bộ kinh doanh. Hàng tháng, hàng quý đều kiểm tra và đặc biệt là đôn đốc thông báo thờng xuyên kết quả, qua các kỳ giao ban trong tuần để đảm bảo cho kế hoạch đề ra thực hiện thành công cho nên đơn vị có khó khăn đều đợc lãnh đạo kịp thời khắc phục, tạo điều kiện để đơn vị thực hiện tốt công tác của mình.

Về thị trờng:

Đối với thị trờng truyển thống, Công ty đã lập ra các giải pháp thích hợp về chính sách với khách hàng, cập nhập kịp thời về giá cả đặc biệt là dịch vụ cung ứng cho khách hàng lớn nh Dệt Nam Định, Dệt Kim Đông Xuân, Dệt Hồng Quân .v.v.. vì lợi ích phát triển lâu dài của Công ty.

Tăng cờng mở rộng công tác kinh doanh, động viên khuyến khích việc khai thác thị trờng mới trong và ngoài nớc.

Cùng cố phát triển công tác nghiên cứu thị trờng và tiếp thị cho các mặt hàng có tiềm năng trong thời gian tới nh mặt hàng nhựa để sản xuất bao bì phục vụ cho các đơn vị sản xuất xi măng.

Mở rộng mối quan hệ hơn nữa với đối tác Trung Quốc để không chỉ kinh doanh hàng phụ liệu nh hiện nay mà đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh vì Trung Quốc là một thị trờng rộng lớn, có nhiều tiềm năng nếu Công ty khai thác đúng hớng.

Công ty không chỉ củng cố cải tạo tổ chức, cả tổ chức chuyên môn, Đảng, Công đoàn và Đoàn thanh niên sao là đơn vị đứng đầu và đi trớc trong quá trình

hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mà còn không ngẫn ngại trong việc thay đổi cán bộ để sắp xếp phù hợp với khả năng công việc.

Trong những năm gần đây, Công ty đã mở rộng thị trờng nhập khẩu hơn nữa với các nớc trong khối ASEAN, các nớc châu á, châu âu, châu Mỹ để thuận lợi cho việc lựa chọn thị trờng nào có giá cả và chất lợng hàng hóa nhập phù hợp nhất với tình hình sản xuất trong nớc nh ngành nhựa, ngành sản xuất bao bì, ngành dệt may...

Các chi tiêu kế hoạch năm 2002. Tổng công ty đã giao kế hoạch cho Công ty về:

- Doanh thu có VAT: 159,5 tỷ đồng. - Doanh thu cha VAT: 145 tỷ đồng. - Kim ngạch nhập khẩu: 4 triệu USD.

Với các chỉ tiêu kể trên Công ty đã giao cho các đơn vị nh sau: + Phòng nghiệp vụ 1: 32 tỷ đồng.

+ Phòng nghiệp vụ 2: 102 tỷ đồng. + Phòng TCKT: 1,1 tỷ đồng. + Nhà nghỉ Hoa Lan: 300 triệu đồng.

Mục tiêu chính của Công ty là duy trì hiệu quả đạt đợc, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tiếp tục ký hợp đồng để phục vụ cho sản xuất tiêu dùng trong n- ớc, nhằm cung cấp các nguyên vật liệu mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đáp ứng đợc thị trờng.

* Phơng hớng của Công ty từ đây đến năm 2005:

Thúc đẩy quá trình phát triển, phát huy các nguồn lực kinh doanh trong n- ớc, lấy sản xuất trong nớc làm trọng tâm. Đồng thời đẩy mạnh và coi trọng công tác xuất nhập khẩu và dịch vụ. Tăng cờng hợp tác đầu t với nớc ngoài. Đa dạng hóa mặt hàng nhập khẩu nhằm tạo thêm việc làm và thu nhập cho ngời lao động trong nớc. Lấy đầu t chiều sâu để khai thác tối đa năng lực sản xuất và công nghệ hiện đại, tập trung vào những khâu quyết định khả năng cạnh tranh của thị trờng, đó là nhiệm vụ hàng đầu trong thời gian tới. Đẩy mạnh công tác xuất khẩu các mặt hàng trong nớc, đồng thời mở rộng thị trờng nhập khẩu. Phát triển công tác nghiên cứu thị trờng nhằm mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc.

Dới đây là những mục tiêu cơ bản của Công ty trong kế hoạch kinh doanh là phải phấn đấu tăng doanh thu hàng năm lên 10%:

Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động kinh doanh trong nớc. Phấn đấu làm chủ đợc thị trờng kinh doanh các loại nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt may, đồng thời đa dạng hoá các mặt hàng và lĩnh vực kinh doanh để áp ứng nhu cầu của thị trờng. Tiếp cận với bạn hàng nớc ngoài để tổ chức đợc các cơ sở nhập, xuất hàng tin cậy. Phấn đấu tăng tỷ trọng hàng xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty.

Đối với cơ sở làm ăn không có hiệu quả thì phải tiến hành tổ chức và cùng cố lại, để chuyển sang hình thức cổ phần hoá hoặc tiến hành các hình thức cho thuê, bán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Định hớng phát triển nguồn hàng - bán hàng.

Kinh doanh thì ngời ta phải lo đợc cả đầu vào lẫn đầu ra cho qúa trình mua bán. Cơ chế thị trờng đã đặt vị trí đầu ra quan trọng hơn đầu vào và ngời ta cho rằng mua dễ hơn bán. Thực tế điều đó đã chứng minh cho thấy đối với các công ty chuyên hoạt động trong khâu lu thông lấy mua để bán. Nhng để bán đợc hàng thì việc chào hàng, xúc tiến hay quảng cáo cho một loại hàng hóa nào đó muốn đợc diễn ra trôi chảy, liên tục và đồng bộ thì công tác tạo nguồn phải đi trớc một bớc chính xác và thận trọng. Lợi ích của nhà thơng mại gắn chặt với việc có bán đợc hàng hay không ?. Do đó nguồn hàng, bạn hàng là có vị trí quan trọng đầu tiên, là điều kiện cần để các công ty thơng mại có thể tồn tại và phát triển.

Lập quan hệ làm ăn với các bạn hàng trên các châu lục nh châu á, châu âu và châu Mỹ. Đặc biệt nhất là các nớc trong khu vực châu á, với quan hệ kinh doanh rất quen biết, chính vì vậy Công ty Dịch vụ Thơng mại số 1 đã có một nguồn hàng dồi dào, đa dạng và sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu của mọi đơn vị kinh doanh. Nhng không phải trải rộng ra nh vậy là tốt, trong những năm tới Công ty cố gắng:

- Sắp xếp lại các nguồn hàng, bạn hàng, duy trì trao đổi thông tin chặt chẽ giữa các bạn hàng để có cơ sở nghiên cứu và khi xuất hiện khả năng tiêu thụ sẽ lập tức có phơng án tạo nguồn hàng nhanh nhất.

- Thu dần một số nguồn hàng bị dàn trải nhập khẩu từ các nớc khác nhau. Ví dụ nh: bông Công ty phải nhập khẩu từ Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc... Xơ từ Đại Loan, Hàn quốc, Nhật Bản. Sợi đợc nhập từ Trung Quốc, Nga, Thái Lan, Đại Loan .v.v. Điều này giúp cho Công ty giảm đợc các chi phí vận chuyển dẫn đến giảm giá thành sản phẩm và giảm giá bán trên thị trờng. Đồng thời cũng làm tăng uy tín của Công ty giữ vũng đợc các mối quan hệ giữa các bạn hàng truyền thống.

- Xây dựng và đề ra các tiêu chuẩn lựa chọn bạn hàng và nguồn hàng chủ chốt nh: uy tín, đạo đức kinh doanh, khả năng cung cấp tín dụng, khả năng đáp ứng của mặt hàng, chất lợng hàng, giá cả và mối quan hệ từ xa đến nay. Điều này thực sự có ý nghĩa bởi trong kinh doanh nhập khẩu chất lợng và giá hàng luôn đi kèm với nhau, sự phù hợp của chất lợng và giá cả hàng hóa với nhu cầu trong nớc mới đảm bảo chắc chắn sản phẩm của Công ty nhập khẩu về sẽ tiêu thụ đợc. Hơn nữa việc cung cấp hàng tiêu dùng của ngời bán và mức chiết giá do mua tập trung với số lợng lớn sẽ tạo thêm cho Công ty có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ hơn với các đối thủ trong nớc.

- Khai thác các nguồn hàng sản xuất, lắp rắp trong nớc theo hình thức mua đứt hoặc đại lý để có nguồn hàng bán liên tục, ổn định đời sống công nhân viên.

3. Định hớng phát triển thị trờng, khách hàng.

Kinh doanh trong kinh tế thị trờng là cuộc cạnh tranh đấu trí và đấu lực quyết liệt không có đích cuối cùng. Thành công của Công ty không chỉ là sự tăng lên của các chỉ tiêu hiệu qủa, sự tín nhiệm của khách hàng mới là quan trọng. Tuy không biểu hiện bằng thớc đo hiện vật nhng những khẩu hiệu " Khách hàng là thợng đế " . " khách hàng luôn đúng" phải chăng muốn nói lên một điều cơ bản nhất: " Khách hàng là ngời trả tiền cho những quyết định đúng đắn nhất ".

Tất cả những mục tiêu cơ bản, ngắn hạn hay dài hạn của Công ty có thể thực hiện, khi đợc khách hàng chấp nhận. Nỗ lực bán hàng, nỗ lực Marketing cũng đều nhằm một mục tiêu đó là: Thông qua sự đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận.

Thị trờng và khách hàng chính là tấm gơng phản ánh và để Công ty tự đánh giá lại hiệu qủa từ hoạt động kinh doanh của chính mình. Những câu hỏi nh:

+ Khách hàng hiện tại của Công ty là ai?. Số lợng là bao nhiêu? Đặc điểm nổi bật là gì?.

+ Họ là bạn hàng của Công ty trong bao nhiêu lâu? Điều gì có thể bảo đảm họ sẽ quay trở lại để mua tiếp.

+ Họ sẽ đánh gía ra sao về chất lợng, giá cả hàng hóa cũng nh cách phục phụ của Công ty?.

+Những nỗ lực gì Công ty cần biết thêm để giữ chân họ lại?.

+Sự biến động của môi trờng kinh doanh, đặc biệt là các nỗ lực chào hàng của đối thủ cạnh tranh tác động nh thế nào đến khách hàng của Công ty? điều này luôn làm đau đầu các ban giám đốc dù họ có năng động đến mấy.

Thành lập từ năm 1996, sau 5 năm xây dựng và hoàn thiện công tác kinh doanh của mình, Công ty đã trải qua những khó khăn và phức tạp thì chính lúc đó khách hàng là những ngời đã cứu Công ty. Do đó định hớng phát triển thị tr- ờng và khách hàng có một ý nghĩa quyết định đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty bởi vì khách hàng là ngời quyết định cuối cùng.

* Công ty Dịch vụ và Thơng mại số 1 đã vạch ra phơng hớng chiến lợc của mình nh sau:

- Cùng cố và duy trì thật tốt các khách hàng truyền thống bằng việc cung ứng liên tục và ổn định cả về số lợng và chất lợng các mặt hàng. Ngoài ra Công ty còn thực hiện chiết gía cho khách hàng quen ở mức hợp lý.

- Tăng cờng thêm các hoạt động dịch vụ tiến tới giảm thiểu đi lại phiền hà cho khách hàng nh: Tổ chức đội xe vận tải, cung cấp thêm các dịch vụ sau bán hàng hay hớng dẫn sử dụng, để tạo chữ tín trong kinh doanh, quyết tâm đáp ứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng trong thời gian ngắn nhất có thể đợc.

- Tăng cờng thêm các hoạt động xúc tiến bán hàng từ khâu chào hàng đến khâu giao hàng, thực hiện các dịch vụ xúc tiễn vật chất, cụ thể trực tiếp cho ngời mua nh giảm giá hay tặng qùa biếu, các vật phẩm có giá trị.

- Mở rộng địa bàn hoạt động ra các vùng kinh tế phát triển, tổ chức chào hàng đến tận tay các nhà sản xuất, nhà kinh doanh thơng mại hoặc các khu chế xuất và các khu liên doanh.

- Tổ chức định kỳ các hội nghị khách hàng để tổng kết những việc đã làm đợc và cha làm đợc trong thời gian qua để rút ra các bài học có giá trị trong những lần cung cấp tiếp theo. Gắn chặt quyền lợi của khách hàng với quyền lợi của Công ty bằng chính chất lợng, giá cả và phơng thức phục vụ của Công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Công ty dịch vụ thương mại số 1 (Trasco) (Trang 54 - 59)