II. những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hóa
1. Biện pháp tạo vốn và sử dựng vốn hợp lý
Việc kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu liên quan trực tiếp đến việc sử dụng ngoại tệ. Ngoài vốn tự có mà do Tổng công ty dệt may Việt Nam cấp, Công ty còn phải vay thêm vốn ngân hàng để bảo đảm cho qúa trình nhập khẩu đợc diễn ra một cách thuận tiện. Công ty cần phải quan tâm tới các vấn đề liên quan đến đồng ngoài tệ sử dụng trong hợp đồng nhng thờng xuyên cập nhật đến tỷ giá hối đoái, biến động trong gắn hạn. Thông thờng Công ty nhập khẩu hàng hóa và thanh toán bằng ngoài tệ mạnh nh đồng USD. Nhng tiền thu đợc qua các hợp đồng bán hàng lại là đồng nội tệ, nh vậy Công ty luôn phải đứng trớc thực trạng
khan hiếm về vốn ngoại tệ cho nên tính hiệu qủa của mỗi thờng vụ là mang tính tơng đối. Có thể tại một thời điểm nào đó thơng vụ sẽ có lãi, nhng ở một thời điểm khác thì thơng vụ đó có thể sẽ bị lỗ. Vì thế Công ty nên dành ra một số vốn ngoại tệ cho việc kinh doanh nhập khẩu có thể diễn ra một cách nhanh chóng hơn, nắm bắt đợc thời cơ kinh doanh, giảm thiểu các rủi ro do biến động tỷ gía. Công ty thờng ký hợp đồng với khách hàng trong nớc, thờng là các nhà sản xuất, việc thu hồi vốn lại bị đình trệ, điều này đã làm cho thời gian quay vòng vốn bị chậm lại với khâu kinh doanh này đã gây ra nhiều áp lực về số lợng vốn kinh doanh trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu tiếp theo. Chính vì vậy, Công ty cần phải linh hoạt trong việc quản lý vốn. Bên cạnh đó, việc định giá bán phải thực sự bám sát với diễn biến của thị trờng.
Một vấn đề khác của Công ty hiện nay là tình trạng ứ động vốn, do vậy cần phải có một số giải pháp để tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn. Đó là các giải pháp cụ thể nhằm giải quyết tình trạng tồn và ứ động hàng hóa tại kho nh: đẩy mạnh bán hàng, sử dụng linh hoạt các phơng thức khuyến mãi đối với khách hàng. Ngoài ra Công ty cần chấn chỉnh công tác đăng ký cho từng kế hoạch và giao kế hoạch một cách cụ thể cho các đơn vị chi nhánh khác và chấn chỉnh thực hiện chế độ định kỳ.