Tiền gửi kỳ hạn của dân c

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 50 - 51)

- Phòng giám đốc, phó giám đốc: quán lý vĩ mô và điều hành các hoạt động tại Ngân hàng chi nhánh.

2. Tình hình huyđộng tiền gửi cókỳ hạn tạ

2.3. Tiền gửi kỳ hạn của dân c

ở những nớc đang phát triển nh nớc ta, nhân dân thờng thích cất giữ tiền mặt không muốn gửi tiền vào ngân hàng, vì lo sợ gửi tiền vào thì dễ, nhng khi cần rút tiền mặt ra thì không đợc. Chứng th tiền gửi không đợc chấp nhận trong trao đổi nh tiền, vì thế ngoài con đờng đến ngân hàng chầu chực để chờ rút tiền mặt, họ không thể đem các chứng chỉ này bán trên thị trờng tiền tệ nh các nớc đã phát triển. Ngời dân cũng ngại rằng gửi tiền vào ngân hàng sẽ bị nhà nớc biết rõ thu nhập và đánh thuế cho nên họ nghĩ cách tốt nhất là mua vàng hoặc đô la để cất giữ. Hơn nữa, ngời ta còn lo ngại mọi ngời biết mình có tiền sẽ vay mợn. Khi có lạm phát cao, lãi suất mà ngân hàng trả cho ngời gửi có khi không bằng tốc độ trợt giá của hàng hoá. Tuy nhiên ngày nay, trong nền kinh tế đã phát triển với thu nhập tơng đối ổn định và một hệ thống NHTM hiện đại, ngời dân hầu nh chỉ có vay mợn ngân hàng. Mọi ngời nhận thức rằng gửi tiền vào NHTM an toàn hơn, lợi ích hơn và nhẹ nhàng hơn.

Dù sao thì tiềm năng vốn trong dân còn lớn, vốn nhàn rỗi cha đợc huy động đúng mức. Theo kết quả điều tra mức sống gần đây của Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ kế hoạch và Đầu t) và Tổng cục thống kê thì 44% tiền để dành của dân đợc dùng để mua vàng và ngoại tệ, 20% mua nhà đất và cải thiện

điều kiện sinh hoạt, chỉ có 17% gửi tiết kiệm, phần lớn là tiết kiệm ngắn hạn và 19% dùng trực tiếp cho các dự án đầu t, nhng phần lớn là đầu t ngắn hạn.

Đối với Techcombank Thăng Long, việc huy động tiền gửi kỳ hạn của dân c luôn là nhiệm vụ u tiên hàng đầu. Theo đánh giá, Techcombank là ngân hàng thờng xuyên có những hình thức huy động tiền gửi của dân c hết sức linh hoạt và hấp dẫn. Sự biến động của nguồn vốn này qua từng giai đoạn phụ thuộc vào yếu tố kinh tế vĩ mô của thị trờng cũng nh các chính sách về nguồn vốn của ngân hàng, đặc biệt là chính sách lãi suất. Năm 1999, tiền gửi của dân c tại Techcombank Thăng Long đạt 136,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 55,1% trong cơ cấu tổng nguồn vốn. So với tiền gửi của tổ chức kinh tế, tiền gửi của dân c cao hơn 105,72 tỷ đồng, tức hơn 42,8%. Sang năm 2000, nguồn tiền gửi này đạt số d 142,576 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 53,6%. So sánh với năm trớc, năm 2000, về tỷ trọng nguồn vốn, tiền gửi của dân c có giảm đi do các loại tiền gửi khác tăng cao, nhng sức tăng trởng vẫn đạt tốc độ ổn định. Năm 2001, tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng tăng mạnh, cho nên tỷ trọng tiền gửi của nhân dân giảm đi nhiều, chỉ còn 41,5%. Nguyên nhân chính là sự sụt giảm mạnh lãi suất huy động và những hạn chế trong công tác huy động đã làm chậm tốc độ tăng trởng nguồn tiền gửi này. Song đây cũng là sự giảm sút chung của các ngân hàng trong thời điểm hiện tại.

Nền kinh tế đợc kích cầu để phát triển, một số ngân hàng cổ phần bị sát nhập và đặc biệt là việc đa thị trờng chứng khoán vào hoạt động từ tháng 10/2000 đã phần nào có tác động tới hoạt động huy động tiền gửi của các ngân hàng. Là một chi nhánh của NHTMCP Kỹ Thơng song Techcombank Thăng Long vẫn đợc khách hàng đánh giá là một trong những ngân hàng cổ phần có sự đa dạng về các sản phẩm huy động tiền gửi và mức lãi suất huy động hấp dẫn nhất. Điều này chứng tỏ, việc huy động tiền gửi kỳ hạn của dân c tại Techcombank Thăng Long sẽ ngày một tiến triển tốt. Chúng ta sẽ nghiên cứu loại tiền gửi kỳ hạn của dân c theo hai hớng sau: Huy động tiết kiệm ngắn, trung, dài hạn và huy động tiết kiệm theo mục đích gửi.

Một phần của tài liệu Huy động tiền gửi có kỳ hạn tại chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng thương mại cổ phẫn kỹ thương (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w