Thực tiễn áp dụng các biện pháp phi thuế quan của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nước trong điều kiện VN hội nhập WTO (Trang 29 - 35)

III. Kinh nghiệm sử dụng các biện pháp phi thuế quan để

2. Thực tiễn áp dụng các biện pháp phi thuế quan của Trung Quốc

Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tơng đồng về chính trị, kinh tế và văn hóa. Việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng, đặc biệt là quá trình hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan khi gia nhập WTO của Trung Quốc sẽ đem lại nhiều kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam.

2.1. Các biện pháp hạn chế định lợng

Từ năm 1993, Trung Quốc đã cải tổ hệ thống quản lý nhập khẩu theo các thông lệ quốc tế và kể từ đó hạn ngạch nhập khẩu chỉ áp dụng cho các loại hàng hoá có thể ảnh hởng trực tiếp đến cơ cấu ngành công nghiệp và nhập khẩu. Trớc khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã sử dụng hạn ngạch để quản lý rất nhiều hàng nhập khẩu, tới hơn 400 mặt hàng, trong đó có ôtô, xe máy, bông, các mặt hàng

nông sản. Khi gia nhập WTO (12/2001), Trung Quốc đã cam kết sử dụng hạn ngạch thuế quan đối với một số loại nông sản chính là : lơng thực, lúa mỳ, ngô, gạo, đờng, lông cừu, bông.

Tính đến nay, Trung Quốc đã tiên hành 4 lần cắt giảm các loại hàng hoá chịu sự quản lý bằng giấy phép, hạn ngạch nhập khẩu.Từ 01/01/2005, hạn ngạch nhập khẩu đã đợc bãi bỏ hoàn toàn.

2.2. Trị giá tính thuế Hải quan

Trớc khi gia nhập WTO, quy định về trị giá tính thuế Hải quan không rõ ràng là một biện pháp hạn chế nhập khẩu của Trung Quốc. Cơ quan Hải quan xác định trị giá hàng theo hoá đơn bán hàng, nhng bảng giá tham khảo không chính thức vẫn đợc cập nhật thờng xuyên, ngoài ra còn có thể định giá lại hàng hoá bằng cách sử dụng giá ớc tính của Phòng Thơng mại. Các quy định áp dụng trong việc xác định trị giá hàng hoá không đợc công bố.

Sau khi gia nhập WTO, các quy định xác định trị giá tính thuế Hẩi quan của Trung Quốc đã đợc chuẩn đoán theo Hiệp định Trị giá Hải quan.

2.3. Quyền kinh doanh của doanh nghiệp

Trớc khi tiến hành chính sách mở cửa, Chính phủ kiểm soát tất cả các hoạt động ngoại thơng. Đầu những năm 80, chỉ có các công ty đợc chỉ định mới có quyền tiến hành các hoạt động ngoại thơng. Những năm 90, các đơn vị trong các đặc khu kinh tế, các công ty quy mô lớn, các viện nghiên cứu khoa học của Nhà nớc, của tập thể và của các công ty công nghệ cao, công nghệ mới đợc đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu. Đến 11/12/2001, Trung Quốc gia nhập WTO và quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đã đợc mở rộng hơn. Tuy nhiên,

trong quy chế về xuất nhập khẩu mới đợc ban hành sau đó, Trung Quốc vẫn quy định 5 nhóm mặt hàng (cao su thiên nhiên, gỗ dán, lông cừu, sợi dệt chứa hợp chất hữu cơ và thép) vẫn do doanh nghiệp Nhà nớc đợc chỉ định thực hiện. Ngoài ra, còn có 16 mặt hàng xuất khẩu do doanh nghiệp đợc chỉ định làm đầu mối (dầu thô, xăng dầu, than đá, gạo, ngô, bông, tơ tằm và một số loại quặng.)

2.4. Rào cản kỹ thuật

Trung Quốc áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật khác nhau nhằm quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu nh: Luật kiểm dịch động thực vật xuất nhập cảnh; Quy định về kiểm nghiệm, kiểm dịch hàng xuất nhập khẩu. Ngoài những quy định chung, Trung Quốc còn ban hành các quy định cụ thể cho từng loại hàng hoá. Trung Quốc cũng cam kết tuân thủ hoàn toàn Hiệp định về các biện pháp Kiểm dịch và vệ sinh động thực vật (SPS).

Các rào cản kỹ thuật ở Trung Quốc đang gia tăng và đạt đợc những hiệu quả nhất định trong quản lý nhập khẩu. Các mặt hàng nhập khẩu thuốc men, thực phẩm, sản phẩm động thực vật đều phải có giấy phép an toàn. Đối với ôtô nhập khẩu, Trung Quốc cũng đặt ra những tiêu chuẩn chặt chẽ nhằm cản trở việc nhập khẩu ôtô vào Trung Quốc, buộc các nhà xuất khẩu ôtô phải đem công nghệ sản xuất ôtô vào Trung Quốc để sản xuất tại chỗ.

2.5. Các biện pháp liên quan đến đầu t

Trớc đây, Trung Quốc áp dụng yêu cầu nội địa hoá, bắt buộc mua các sản phẩm trong nớc, chuyển giao công nghệ hoặc thành lập trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D), yêu cầu thành tích xuất khẩu, yêu cầu về cân đối thơng mại đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

WTO. Hiện nay Trung Quốc đã bãi bỏ các yêu cầu về cân đối ngoại tệ, hàm l- ợng nội địa, yêu cầu xuất khẩu.

2.6. Câc biện pháp bảo vệ tạm thời

Trong trờng hợp một sản phẩm nhập khẩu, bằng việc bán phá giá hoặc trợ cấp, đã gây những thiệt hại đáng kể, hoặc góp phần là mối đe doạ gây ra những thiệt hại đáng kể đến những ngành liên quan của Trung Quốc hoặc gây ra những rào cản nghiêm trọng đối với việc thiết lập những ngành liên quan tại Trung Quốc, những cơ quan chức năng liên quan của Chính phủ Trung Quốc có thể tiến hành những biện pháp chống bán phá giá hoặc chống trợ cấp theo Quy định chống phá giá và chống trợ cấp của Trung Quốc.

Kể từ khi gia nhập Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) hồi tháng

12/2001, Trung Quốc đã nhiều lần sử dụng các biện pháp chống bán phá giá đối với các mặt hàng nhập khẩu, chủ yếu là hoá chất, lĩnh vực mà các nhà sản xuất Trung Quốc cha có khả năng cạnh tranh.

Tóm lại, nghiên cứu thực tiễn áp dụng các NTM của Trung Quốc ta thấy rất nhiều các NTM không phù hợp với WTO nh hạn chế định lợng, các biện pháp liên quan đến đầu t,... đã đợc cắt giảm, xoá bỏ. Mặt khác, các NTM không trái với quy định của WTO, đặc biệt là các rào cản thơng mại đang gia tăng và đạt hiệu quả nhất định trong việc bảo hộ hợp lý thị trờng nội địa.

3. Nhận xét

Hoa Kỳ và Trung Quốc vẫn duy trì khá nhiều các NTM do nhu cầu bảo hộ một số ngành trong nớc. Không chỉ ở Trung Quốc là một nớc đang phát triển có

nhu cầu phải bảo hộ những ngành công nghiệp còn non trẻ, mà ngay cả Hoa Kỳ, một cờng quốc kinh tế có công nghệ hiện đại, nền sản xuất phát triển cao cũng có nhu cầu bảo hộ sản xuất, bởi theo quy luật về lợi thế cạnh tranh tơng đối, nhiều ngành sản xuất bị suy giảm sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Dới tác động của xu thế tự do hoá thơng mại, bên cạnh những lợi ích không thể phủ nhận của tự do hóa thơng mại, sức ép cạnh tranh và nguy cơ phá sản nhiều ngành sản xuất nội địa là một thách thức lớn khiến các nớc phải có những biện pháp bảo hộ sản xuất trong nớc khi hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới.

Các biện pháp bảo hộ không đợc WTO cho phép nh: hạn chế định lợng, các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại, ngày càng ít sử dụng. Các biện pháp…

mạnh nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch,... chỉ trong những trờng hợp đặc biệt, liên quan tới an ninh quốc gia, bảo vệ con ngời, động thực vật,.., hoặc trong những khẩn cấp mà không vi phạm qui định của WTO.

Hàng rào kỹ thuật bao gồm các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn, các biện pháp kiểm dịch động thực vật, quy định về nhãn mác … ngày càng gia tăng và ngày càng tinh vi hơn, nhằm bảo hộ hợp lý thị trờng nội địa mà không bị coi là vi phạm các nguyên tắc tự do hóa thơng mại của WTO. Đặc biệt là các hàng rào kỹ thuật của Hoa Kỳ hết sức tinh vi, quy định chặt chẽ và khó đáp ứng. Ngày càng có nhiều biện pháp mới đợc bổ sung để góp phần bảo hộ thị trờng nội địa, đó là các biện pháp gắn với môi trờng và các tiêu chuẩn về an toàn lao động…

Các tiêu chuẩn mà các nớc đặt ra hầu hết để nhằm các mục đích bảo vệ an ninh quốc gia, sức khoẻ ngời tiêu dùng, giữ gìn đạo đức xã hội, bảo vệ môi tr- ờng , với những yêu cầu hết sức khắt khe, vì thế vừa bảo hộ thị tr… ơng nội địa một cách rất hiệu quả, không vi phạm các quy định của WTO, lại vừa thực hiện

đợc một lúc nhiều mục tiêu. Đồng thời, các nớc này thờng sử dụng một lúc nhiều biện pháp kêt hợp với nhau để đạt hiệu quả bảo hộ cao và nhằm nhiều mục tiêu.

Chơng 2

Thực tiễn sử dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan của việt nam

Một phần của tài liệu Xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nước trong điều kiện VN hội nhập WTO (Trang 29 - 35)

w