I. Tiến trình hội nhập WTO của Việt
3. Các nội dung cam kết của Việt Nam về các biện pháp phi thuế quan
trong khuôn khổ WTO
Chúng ta đã cam kết thực hiện một loạt các hiệp định trong khuôn khổ WTO ngay kể từ thời điểm gia nhập, khác với các nớc khác đề nghị có thời gian quá độ, nh Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIPS), Hiệp định về định giá Hải quan (CVA), Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại (TBT), Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS), Hiệp định về cấp phép nhập khẩu, Hiệp định về các biện pháp phá giá và các biện pháp đối kháng, Hiệp định về Quy tắc xuất xứ…
3.1. Các biện pháp hạn chế định lợng
Việt Nam cam kết, kể từ thời điểm gia nhập WTO, bãi bỏ toàn bộ giấy phép mang tính hạn chế nhập khẩu và các biện pháp hạn chế định lợng khác đối với
hàng nhập khẩu.
3.2. Biện pháp quản lý giá
Việt Nam cam kết về việc xác định trị giá hải quan theo các phơng pháp và quy định của Hiệp định xác định trị giá Hải quan, xác định trị giá tính thuế dựa trên trị giá giao dịch (CVA), không cho phép cơ quan Hải quan áp dụng lại quy định về giá nhập khẩu tối thiểu hay là danh mục giá mang tính áp đặt nhằm hạn chế nhập khẩu.
3.3. Quyền kinh doanh của doanh nghiệp
Trong một số vấn đề nhạy cảm nh quyền kinh doanh, Doanh nghiệp nhà n- ớc,v.v , Việt Nam đã có những đề xuất, nhân nh… ợng nhất định để rút ngắn khoảng cách với một số đối tác, đồng thời cũng có những giải thích xác đáng có lý có tình có lý để các đối tác trong Nhóm công tác hiểu rõ hơn tình hình thực tế và những khó khăn trở ngại và đề nghị dành cho ta một số điều kiện thuận lợi nh đợc hởng các u đãi đặc biệt và khác biệt dành cho các nớc đang phát triển, đ- ợc hởng thời gian chuyển đổi.
Việt Nam cam kết lộ trình cho phép dành quyền kinh doanh cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực sản xuất và chế biến, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm không quá 49% đợc phép tham gia xuất nhập khẩu.
Từ ngày 01/01/2008, các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài chiếm không quá 51% sẽ đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu. Từ ngày 01/01/2009 các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu.
Việt Nam đã cam kết thực thi Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại(TBT) kể từ thời điểm gia nhập WTO. Đồng thời ta đã cam kết đa điểm hỏi đáp và thông báo quốc gia vào hoạt động đầy đủ từ năm 2005, và hiện nay đã thực hiện đợc cam kết về điểm hỏi đáp này.
Để thực hiện đợc các cam kết trên, Chính phủ đã chỉ đạo các cơ quan có liên quan tiến hành các công việc chuẩn bị từ nhiều năm nay. Việc ban hành và thực hiện hai quyết định: Quyết định 444/2005/QĐ-TTg phê duyệt Đề án triển khai thực hiện Hiệp định TBT, và Quyết định 114/2005/QĐ-TTg về việc thành lập và ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Mạng lới TBT của nớc ta đã góp phần đẩy nhanh đàm phán gia nhập WTO liên quan đến hàng rào kỹ thuật trong thơng mại. Không những thế, nó còn đặt cơ sở cho việc tổ chức các hoạt động có liên quan đến TBT trong thời kỳ “hậu WTO”. Điều này chứng tỏ Việt Nam quyết tâm thực hiện các cam kết của mình đối với Hiệp định này.
Việt Nam cam kết thực thi Hiệp định về kiểm dịch động thực vật ngay sau khi gia nhập WTO, ngoại trừ một số giai đoạn chuyển tiếp tới năm 2008; cam kết thành lập điểm hỏi đáp và thông báo quốc gia, và đa vào hoạt động kể từ thời điểm gia nhập và sẽ chỉ định một đầu mối cung cấp thông tin về kiểm dịch động thực vật.
3.5. Biện pháp liên quan đến đầu t nớc ngoài
Việt Nam cam kết ngay sau khi gia nhập WTO sẽ loại bỏ tất cả các biện pháp đầu t có liên quan đến thơng mại không phù hợp với WTO, không yêu cầu một giai đoạn chuyển tiếp nào.
Hầu hết các dịch vụ tài chính đều cam kết mở cửa rộng rãi. Dịch vụ phân phối cũng đợc mở cửa, Việt Nam sẽ tự do hoá lĩnh vực bán buôn, bán lẻ và nh- ợng quyền kinh doanh. Các doanh nghiệp phân phối có vốn đầu t nớc ngoài sẽ đợc cung cấp cả các hàng hoá nhập khẩu và sản xuất trong nớc.
3.7. Quản lý hành chính
Việt Nam cam kết về đơn giản hoá các thủ tục Hải quan, đồng thời thực hiện các quy tắc xuất xứ phù hợp với hiệp định về xuất xứ hàng hoá của WTO.
3.8. Các biện pháp bảo vệ tạm thời
- Đối với vấn đề về trợ cấp, Việt Nam cam kết bãi bỏ hoàn toàn trợ cấp phi nông nghiệp, trợ cấp xuất khẩu, trợ cấp thúc đẩy nội địa hoá ngay khi gia nhập WTO. Tuy nhiên với những dự án đợc hởng u đãi hoặc đợc cấp phép trớc thời điểm Việt Nam gia nhập WTO thì các dự án đó sẽ có thời gian 5 năm trớc khi bỏ hẳn những u đãi đó.
Về trợ cấp nông nghiệp: Bỏ toàn bộ trợ cấp xuất khẩu đối với hàng nông sản ngay khi gia nhập; với các khoản hỗ trợ trong nớc đợc duy trì ở mức 10% giá trị sản lợng nh các nớc đang phát triển khác trong WTO (mức hỗ trợ trong nớc thực tế hiện nay đang thấp hơn 10%). Theo đánh giá của các nhà doanh nghiệp, đây đợc coi là một cam kết hơi “mạnh tay” trong điều kiện Việt Nam vẫn là một nớc thiên về phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, các chuyên gia đàm phán lý giải rằng cam kết trên đợc đa ra dựa trên sự xem xét kỹ lỡng thực tiễn hoạt động của lĩnh vực nông nghiệp, và cam kết này sẽ không ảnh hởng nhiều tới hoạt động sản xuất nông nghiệp của Việt Nam.
cấm (trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp thay thế hàng nhập khẩu) chi trực tiếp từ ngân sách nhà nớc. Các khoản trợ cấp bị cấm dới hình thức u đãi đầu t cho xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu sẽ phải bỏ sau năm năm từ thời điểm gia nhập đối với các dự án đã đi vào hoạt động. Tuy nhiên các u đãi này không đợc áp dụng với các dự án mới thành lập từ sau khi gia nhập. Riêng các khoản trợ cấp bị cấm đang áp dụng với ngành dệt may sẽ phải bỏ ngay từ thời điểm gia nhập.
- Việt Nam cam kết thực hiện Hiệp định về các biện pháp phá giá và các biện pháp đối kháng ngay khi gia nhập WTO, không yêu cầu giai đoạn chuyển tiếp nào.
Để thực hiện những cam kết hội nhập, Việt Nam đã xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với những hiệp định của WTO. Bên cạnh việc chỉnh sửa các văn bản pháp luật hiện hành cho phù hợp với quy định của WTO, đến nay Việt Nam đã ban hành đợc hơn 20 luật và pháp lệnh mới theo yêu cầu của tiến trình gia nhập tổ chức này và đợc các đối tác quốc tế rất hoan nghênh nh Luật Thơng mại, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Đầu t, Luật Doanh nghiệp…
II.Sự cần thiết phải sử dụng các biện pháp phi thuế
quan bảo hộ nền kinh tế Việt Nam trong điều kiện hôi
nhập WTO
1. Tính thiết yếu chung phải bảo hộ sản xuất trong nớc của các quốc gia
Không một nớc nào, dù là nớc có nền kinh tế hùng mạnh nh Hoa Kỳ, lại không có nhu cầu phải bảo hộ một số ngành sản xuất trong nớc. Tuy nhiên, mục
tiêu bảo hộ lại khá đa dạng. Đối với những nền kinh tế phát triển thì mục tiêu chính của việc bảo hộ là nhằm duy trì việc làm cho những nhóm lớn ngời lao động có kỹ năng tơng đối thấp. Những nhóm điển hình là lao động trong lĩnh vực dệt may, nông nghiệp, luyện kim đen. Tất nhiên ngoài mục tiêu chính này, các nớc phát triển vẫn có nhu cầu phải bảo hộ một số ngành sản xuất nhất định vì không phải mọi ngành sản xuất của họ đều có sức cạnh tranh cao. Đơn cử Hoa Kỳ là một nớc đợc coi là có nền kinh tế phát triển nhất thế giới vẫn duy trì khá nhiều phơng thức bảo hộ đối với nông nghiệp, trong đó có cả những phơng thức đi ngợc lại lợi ích thơng mại quốc tế và bị nhiều quốc gia khác trên thế giới phản kháng.Trong khi đó, mục tiêu bảo hộ của những nớc đang phát triển lại chủ yếu nhằm duy trì và phát triển một số ngành sản xuất quan trọng và có nhiều tiềm năng trở thành ngành cạnh tranh trong tơng lai.
Ngoài ra, các nớc đang phát triển còn cần phải duy trì cán cân thanh thoán có lợi cho họ. Hầu hết các quốc gia này đều có một cán cân thanh toán thâm hụt, để tránh tình trạng đó, các quốc gia có thể áp dụng nhiều hình thức bảo hộ khác nhau nhằm phát triển những ngành hàng thay thế nhập khẩu, hạn chế nhập khẩu để hạn chế chi tiêu ngoại tệ.
Đối với các quốc gia có tiềm lực cả về kinh tế và chính trị, các biện pháp bảo hộ còn có thể đợc duy trì nh một công cụ chính trị để đơn phơng gây sức ép với các quốc gia khác. Mặc dù đây là mục đích hết sức cá biệt trong xu thế phát triển theo hớng đa cực của thế giới song hiện tợng này đã và đang tiếp tục xảy ra. Hoa Kỳ là quốc gia lạm dụng công cụ bảo hộ nhiều nhất vào mục đích này.
2. Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất trong nớc của Việt Nam
Khả năng cạnh tranh thấp kém là thách thức lớn nhất đối với Việt Nam khi tham gia vào WTO. Nông nghiệp là ngành nhạy cảm và dễ bị tổn thơng khi gia nhập WTO. Nông sản vẫn là một trong nhng mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, song vấn đề chính vẫn là những yếu kém nội tại làm cho khả năng cạnh tranh của nông nghiệp Việt Nam cha cao. Trong công nghiệp, những ngành hàng đợc đánh giá là có khả năng cạnh tranh và bớc đầu xác lập đợc vị trí trên thị trờng quốc tế nh may mặc, giầy dép, hàng điện tử lắp ráp, lại là…
những ngành hàng chủ yếu làm gia công cho nớc ngoài. Khả năng cạnh tranh của phần lớn các sản phẩm công nghiệp của Việt Nam còn thấp kém: kiểu dáng, mẫu mã đơn điệu, chậm đổi mới, chất lợng cha hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của thị trờng, giá cả còn cao.
Sự yếu kém về quản lý vi mô cũng nh vĩ mô cũng là một đặc thù đòi hỏi sự bảo hộ tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém về năng lực quản lý, nguồn nhân lực, khả năng thích nghi và mang nặng t tởng dựa dẫm của một thời kỳ dài bao cấp. Việc ngay lập tức thúc ép các doanh nghiệp này tự tạo lập một thế đứng vững chắc trên thị trờng trong nớc đã là một nhiệm vụ hết sức khó khăn chứ cha đề cập đến thị trờng khu vực và quốc tế. Trong khi đó, hệ thống pháp luật, công cụ quan trọng để quản lý nhà nớc của Việt Nam hiện nay cũng bị đánh giá là thiếu đồng bộ và còn chồng chéo, cha tạo ra đợc môi trờng pháp lý bình đẳng cho các thành phần kinh tế. Thêm vào đó là sự chậm chễ ban hành các văn bản pháp quy hớng dẫn thực hiện, làm cho pháp luật đợc ban hành nhng cha đi vào cuộc sống.
Cũng nh hầu hết các quốc gia khác, Việt Nam đang xây dựng cho mình một chiến lợc phát triển kinh tế trong đó u tiên phát triển một số ngành. Một số
ngành công nghiệp non trẻ hiện còn gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với hàng nhập khẩu nhng trong tơng lai có thể có sức cạnh tranh nếu đợc hởng những hỗ trợ nhất định bằng những chính sách phi thuế thích hợp trong thời gian cần thiết. Bên cạnh đó cũng cần phải bảo hộ một số ngành tuy hiện nay cạnh tranh kém nhng tỏ ra có tiềm năng về dài hạn. Cần có những biện pháp bảo hộ thích hợp để các ngành này tránh đợc nguy cơ phá sản và dần dần nâng cao khả năng cạnh tranh trong tơng lai.
Nh vậy, với trình độ kinh tế còn thấp, công nghệ lạc hậu, sự yếu kém về quản lý từ cấp vi mô đến vĩ mô, và nhu cầu u tiên một số ngành trong chiến lợc phát triển kinh tế, Việt Nam cần có chiến lợc bảo hộ đúng đắn để các ngành sản xuất trong nớc khi gia nhập WTO.
2.2. Lý do khách quan
Trong quá trình tự do hoá thơng mại, nền kinh tế Việt Nam không thể tránh đợc những tác động xấu nh sự xâm nhập của hàng hoá nớc ngoài, sự lũng đoạn của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Nếu không có chiến l… ợc bảo hộ hợp lý , nền kinh tế sẽ phát triển mất cân đối và phụ thuộc nặng nề vào các yếu tố bên ngoài.
Hơn nữa, để hoà nhập vào một nền kinh tế chung vốn đã phát triển hơn chúng ta rất nhiều, Việt Nam cần cải thiện khả năng cạnh tranh trên phơng diện quốc gia cũng nh trên phơng diện ngành/ doanh nghiệp và sản phẩm. Các biện pháp hỗ trợ mang tính cấp thiết sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam tạo đợc những lợi thế nhất định trong quá trình bắt kịp nhịp độ phát triển và tạo điều kiện cho chúng ta tranh thủ hoàn thiện các yếu tố còn lại.
có những biện pháp bảo hộ một cách hữu hiệu, phù hợp với các quy định của Tổ chức Thơng mại Thế giới.
3. Cơ sở khoa học để áp dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nớc
Mặc dù về nguyên tắc, WTO chỉ thừa nhận thuế quan là công cụ hợp pháp duy nhất để bảo hộ các ngành sản xuất trong nớc, và yêu cầu các nớc thành viên phải thuế quan hoá các biện pháp phi thuế quan, tuy nhiên trên thực tế các biện pháp phi thuế quan mới ngày càng tinh vi hơn vẫn không ngừng tăng lên, nhằm bảo hộ hữu hiệu sản xuất nội địa mà vẫn không bị coi là vi phạm các nguyên tắc của WTO.
Việt Nam cũng cần phải loại bỏ những biện pháp bị coi là trái nguyên tắc của WTO song vẫn cần tiếp tục duy trì những NTM đã đợc thừa nhận nhằm bảo hộ những lĩnh vực sản xuất có chọn lọc. Khẳng định cốt lõi này dựa trên những cơ sở khoa học sau đây:
3.1. Sử dụng các NTM để bảo hộ có tính khách quan.
Trong môi trờng cạnh tranh quốc tế ngày càng cao, bất cứ nớc nào cũng phải áp dụng các NTM để bảo hộ những lĩnh vực sản xuất mới ra đời và có kế hoạch phát triển. Trong bối cảnh gặp phải khó khăn về cán cân thanh toán, bất cứ nớc nào cũng phải hạn chế nhập khẩu hàng hóa. Trong trờng hợp một lĩnh vực sản xuất trong nớc bị thơng tổn nghiêm trọng vì hàng nhập khẩu bị bán phá giá hay đợc trợ cấp, bất cứ nớc nào cũng cần phải hạn chế nhập khẩu bằng cách này hay cách khác, chẳng hạn nh áp dụng thuế chống bán phá giá hay thuế đối kháng v.v...
Mặc dù WTO chỉ thừa nhận thuế quan là công cụ bảo hộ hợp pháp duy nhất, nhng không một nớc nào lại không sử dụng các NTM để bảo hộ sản xuất trong nớc. Hơn nữa, nếu xét trên qui mô toàn cầu thì khó có thể tìm thấy một lĩnh vực sản xuất nào mà lại không tồn tại ít nhất một NTM để bảo hộ.
3.3. Sử dụng các NTM để bảo hộ có tính dài hạn.
Một nghịch lý hiển nhiên là một mặt ngời ta muốn dần dần loại bỏ các NTM,