Đây là một vấn đề nhức nhối trong tổ chức sản xuất của ngành dệt may Việt
Nam. Hiện nay, hiệu quả thấp, cạnh tranh kém cũng bắt nguồn từ việc cha thực hiện đợc các mối liên kết này.
Hiện nay, vải chúng ta dệt không bảo đảm đợc cho may xuất khẩu (theo cả hình thức gia công và mua nguyên liệu bán thành phẩm) đều phải nhập khẩu. Nguyên nhân là các DN may không muốn dùng vải nội mà thực tế là đã có nhiều hợp đồng đã ký kết với khách hàng nớc ngoài, vải do ngành dệt sản xuất thử, đem chào hàng đã có kết quả, song khi đi vào sản xuất đại trà thì chất lợng không ổn định buộc khách hàng phải huỷ hợp đồng.
Liên kết dệt may nếu không thực hiện đợc, sẽ mất đi một nguồn lực to lớn trong nớc phục vụ cho xuất khẩu. Nh trên đã nói, thị trờng Mỹ đợc khai thông (thị trờng này chỉ nhập khẩu hàng FOB) thì vấn đề liên kết dệt may càng trở nên cấp bách và nếu không sớm đợc giải quyết chúng ta sẽ không đủ điều kiện để xâm nhập thị trờng lớn này.
ở mối quan hệ liên kết ngang, trong khi mối liên kết này đợc thực hiện khá tốt ở lĩnh vực may qua hình thức liên kết vệ tinh (DN quốc doanh chủ đạo với t cách là DN mẹ và các DN địa phơng và các thành phần kinh tế khác là DN con- DN vệ tinh) thì trong ngành dệt hình thức liên kết này ít đợc áp dụng. Hiện tợng đầu t khép kín theo kiểu tự cấp tự túc vẫn phổ biến, gây ra hậu quả là năng lực sợi d thừa quá lớn và mất cân đối nghiêm trọng giữa sợi và dệt. Vẫn thờng xảy ra tình trạng cạnh tranh quyết liệt giữa các DN trong cùng tổng công ty dệt may Việt Nam với nhau (cạnh tranh về giá gia công, cạnh tranh về giá xuất khẩu ) và… thiếu một sự hợp tác, liên kết. Thậm chí có trờng hợp, sợi sản xuất trong nớc thừa nhng một số DN vẫn nhập khẩu sợi để dệt. Đó chính là nguyên nhân cản trở việc tập trung nguồn lực, làm giảm khả năng cạnh tranh của toàn ngành.
ở mối quan hệ liên kết ngoài ngành, chủ yếu đợc thực hiện giữa các DN dệt may với các cơ quan đào tạo, nghiên cứu khoa học và cung cấp thông tin.
Hiện nay, việc gắn kết giữa các nội dung các đề tài nghiên cứu khoa học và các yêu cầu cụ thể của sản xuất kinh doanh còn hạn chế, đặc biệt là khâu tạo mẫu
(bao gồm cả thiết kế mẫu vải và tạo dáng sản phẩm). Công việc này nếu đợc tiến hành đơn lẻ ở từng DN sẽ không hiệu quả.
Việc cung cấp các thông tin cần thiết (về thị trờng sản phẩm) cho các DN dệt may Việt Nam từ các cơ quan chức năng nh trên đã nói, là cha hiệu quả, thiếu một sự chỉ đạo cần thiết, thống nhất, chặt chẽ cấp nhà nớc. Tình trạng này dẫn đến hiện tợng là thông tin thị trờng mà các DN có đợc thờng chậm và thiếu chính xác, không đồng bộ. Việc sử dụng các thông tin cuả nhau rất khó khăn. Đây cũng là một trở ngại lớn làm giảm sức cạnh tranh của các DN dệt may Việt Nam.
3. Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của ngành dệt may
Việt Nam
Phân tích các yếu tố có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của ngành dệt may có một ý nghĩa rất lớn trong bối cảnh hội nhập hiện nay khi sản phẩm dệt may của Việt Nam phải đơng đầu với những đối thủ mạnh hơn ta rất nhiều. Từ đó mới có thể giúp ta đa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của một ngành quan trọng này.
ảnh hởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của ngành, chúng tôi cho rằng có 2 nhóm nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của ngành đó là nhân tố trong nớc và ngoài nớc