GHI CHÉP PHÚC TRÌNH DIỄN TIẾN CTXH CÁ NHÂN TẠI HIỆN TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Công tác xã hội đối với nạn nhân của bạo hành gia đình (Trang 33 - 38)

NHÂN TẠI HIỆN TRƯỜNG

Họ và tên đối tượng: Trương Xuân Vĩnh, tuổi 23, giới tính: Nam. Địa chỉ đối tượng: Thôn 4, xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.

Địa điểm thực hiện: Tại nhà của thân chủ, tháng 7 năm 2009. Phúc trình lần thứ: 1

Mục tiêu của cuộc vấn đàm: Tìm hiểu hoàn cảnh và mong muốn, nhu cầu của thân chủ.

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hương

V vốn là bạn thân của tôi từ nhỏ, trong thời gian này V đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Tôi đến gặp V ngày hôm sau khi tôi về nghỉ hè.

Mô tả phúc trình vấn đàm tại hiện trường

Nhận xét cảm xúc, hành vi của đối tượng

Tự đánh giá cảm xúc, kỹ năng của sinh viên NVXH: Này V, mình đã về. TC: NVXH: Cậu khoẻ không? TC: Mình vẫn ổn, chưa chết được đâu, cậu không thấy à?

NVXH: Ừ, mình thấy chứ, nếu mà cậu có chết rồi thì làm sao mà nói chuyện được với cậu nữa chứ?

TC: Mình tưởng cậu không về nữa, thành dân Hà Nội rối thì quên mất bạn bè chứ?

NVXH: Đâu có, mới về tối qua,sáng nay đã sang thăm cậu đây nè.

Ngạc nhiên, cười rất tươi. Cười, có vẻ xúc động Gật đầu tán thành Có vẻ giận dỗi, trách móc. Hớn hở Cười

Thiết lập mối quan hệ Mỉm cười, quan sát Nhìn V lém lỉnh, Tạo bầu không khí thân thiện.

Cười chống chế, quan sát thái độ của thân chủ. Ánh mắt van nài sự tha thứ, chờ đợi, nhìn thân chủ, quan sát.

TC: Ừ

NVXH: Mẹ và em cậu vẫn khoẻ chứ?

TC:

………

NVXH: Dạo này cậu cảm thấy như thế nào? TC: Mình thì cậu thấy rồi đó.Nhưng mình không quan trọng. Mình chỉ lo cho mẹ và em thôi. NVXH: Mẹ và em cậu làm sao? TC: Mẹ mình dạo này yếu lắm. Cậu biết đó mẹ vốn bị bệnh đau nửa đầu mà. Còn em trai thì không nơi đến làm gì nữa, nó vẫn ngây thơ như một đứa trẻ vậy. Không biết sau này tương lai của nó như thế nào nữa?

NVXH: Mình hiểu cậu đang rất buồn nhưng cậu đừng lo lắng quá. ……….

TC: Mà sao mình thấy cậu lạ lắm, tự nhiên hỏi mình nhiều chuyện thế để làm gì?

NVXH: Mình có quan tâm cậu mới hỏi hiều về chuyện của cậu đó chứ,

Gật đầu hài lòng, thoả mãn

Cúi mặt xuống, thoáng buồn, tâm trạng hơi nặng nề.

Nhìn đi chỗ khác, lo lắng.

Thở dài

Hồi tưởng, lo lắng, tâm trạng nặng nề. Gật đầu, biểu lộ sự cảm ơn. Nhìn tôi chằm chằm, dò xét. Cười Nhìn V, biểu lộ sự quan tâm, chia sẻ. Buồn, quan sát V. Đặt câu hỏi thu thập thông tin. Biểu lộ sự đồng cảm, lắng nghe, quan sát. Nhìn V chờ đợi, đặt câu hỏi gợi mở. Lắng nghe, quan sát. Chia sẻ, đồng cảm, an ủi động viên, phản hồi cảm xúc

Hơi bối rối, nhìn đi chố khác.

Vẻ mặt giận dỗi, xử lý căng thẳng, tạo bầu không khí thoải mái.

không quan tâm mình thèm nói cchuyện với cậu đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

………

NVXH: Dạo này công việc của cậu như thế nào?

TC: Mình chán lắm, không muốn đến cơ quan nữa, mình không tập trung vào công việc được. Mà cũng buồn cười, cứ đến cơ quan là mình lại gây sự với đồng nghiệp chứ.

NVXH: Mình biết dạo này cậu có nhiều chuyện phải lo lắng. Nhưng cậu có biết vì sao cậu lại hay gây sự với đồng nghiệp không? Họ làm cậu khó chịu à? TC: Không, họ không làm gì mình cả, tại mình cố ý gây sự thôi. NVXH: Họ không làm gì cậu cả ư?

Mình rất hiểu cậu. Nếu không có chuyện gì làm cậu phải suy nghĩ thì cậu đã không hành động như thế?

TC: Ừ, Tại dạo này tâm trạng của mình không tốt ấy mà…

NVXH: Cậu có thể tâm sự với mình được

không? Dù không giúp được cậu nhiều nhưng

Thở dài ngao ngán, chán nản.

Cười buồn, lắc đầu.

Gật đầu

Ngập ngừng.

Không biểu hiện gì.

Đặt câu hỏi gợi mở, quan sát.

Lắng nghe.

Đồng cảm, đặt câu hỏi

Gật đầu

Phản hồi nội dung. Thấu cảm.

Quan sát

Nhìn V chờ đợi, sẵn sàng lắng nghe.

thật lòng mình muốn được chia sẻ với cậu.

TC: Dạo này công việc bỏ bê. Mình cũng sợ mất việc lắm nhưng mình không tập trung được. Muốn xin lỗi đồng nghiệp về sự vô cớ của mình mà không biết bắt đầu từ đâu. Muốn đưa mẹ đi chữa bệnh cho khỏi mà không có tiền. Mình thấy chán nản, bất lực quá, nếu mà có thể chết đi được. NVXH: Cậu nghĩ sao nếu mình và cậu cùng nhau giải quyết những khó khăn của cậu?

TC: Mình và cậu ư?

NVXH: Mình biết cậu nghi ngờ lắm. Nhưng chỉ cần cậu nói là có tin mình hay không là đủ. ………

NVXH: Cậu đồng ý nhé! Mà cậu phải hứa là cả hai cùng cố gắng mới được. Mình tin là chúng ta sẽ thành công. ……….

NVXH: Mà sao lúc nãy tới giờ không thấy cậu nói gì về bố cậu cả? Ông ấy dạo này thế nào

Đau khổ, dằn vặt

Nghi ngờ

Gật đầu, cười thật tươi, tin tưởng.

Thay đổi thái độ, ánh mắt sắc lạnh, căm hận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rất thương V, không biết nên làm gì để giúp V. Phấn khởi, thúc đẩy sự thay đổi. Phản hồi cảm xúc, thấu cảm. Vui vẻ, hi vọng, xây dựng cam kết, giao nhiệm vụ.

Chợt thấy gai người vì ánh mắt của V thật đáng sợ. Do dự không biết có nên tiếp tục hay không.

rồi?

TC: Mình không muốn làm cậu mất vui nhưng không bao giờ mình muốn nhắc đến ông ấy nữa đâu, ít nhất là lúc này. Vì cứ nhắc đến ông ta là máu trong người mình lại sôi lên không kiềm chế nổi cảm xúc đâu.

NVXH: Mình biết rồi, vậy chúng ta không nói chuyện này nữa. Giờ mình phải về đây, ngày mai hai đứa đi uống nước nhé. Nhưng cậu phải hứa với mình là phải phấn chấn lên và nhớ lời hứa của cậu đó nha.

TC: Mình biết rồi, cậu về nhé!

Lời nói, thái độ dứt khoát, kiên quyết chấm dứt đối thoại nếu có liên quan đến bố.

Không nhìn tôi, vẫn ngồi lại trên ghế, có lẽ đang suy ghĩ điều gì đó.

Lắng nghe và quan sát. Tôn trọng cảm xúc của V, không dám đề cập đến vấn đề này nữa. Đành phải chờ cơ hội sau. Nghĩ đến một phương án khác để có được thông tin.

Mỉm cười, nhắc lại những cam kết, hẹn gặp lần sau, kết thúc cuộc trò chuyện. Xử lý căng thẳng, làm dịu bầu không khí. Trong lòng cũng thấy thoải mái.

Vì V không muốn chia sẻ những thông tin có liên quan đến bố của mình. Tôi cũng không muốn làm V khó xử vì thế tôi đã đến gặp mẹ V vào sáng hôm sau, khi V đã đi làm.

Họ và tên đối tượng: Nguyễn Thị Hồng, tuổi 43, giới tính: Nữ

Địa chỉ đối tượng: Thôn 4, xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.

Địa điểm thực hiện: Tại nhà của thân chủ, tháng 7 năm 2009. Phúc trình lần thứ: 2

Mục tiêu của cuộc vấn đàm:

Một phần của tài liệu Công tác xã hội đối với nạn nhân của bạo hành gia đình (Trang 33 - 38)