0
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Biện phỏp về dịch vụ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG GỐM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORT (Trang 74 -89 )

Cỏc dịch vụ hỗ trợ của Cụng ty hầu hết đều liờn quan đến cỏc nghiệp vụ XNK hàng hoỏ bao gồm: cỏc dịch vụ bao gúi sản phẩm; nghiệp vụ tớn dụng, thanh toỏn; nghiệp vụ thuờ phương tiện vận chuyển; nghiệp vụ bảo hiểm; thụng tin liờn lạc. Do nền kinh tế Việt Nam trỡnh độ cũn thấp nờn cỏc dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động ngoại thương và cỏc dịch vụ cụng cũn kộm gõy

ra những bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam trong việc XK hàng hoỏ sang thị trường quốc tế. Do đú, bờn cạnh việc trụng chờ cỏc hỗ trợ từ phớa Nhà nước doanh nghiệp cũng cần phải chủ động nõng cao nghiệp vụ để cú thể đảm đương được cỏc dịch vụ hỗ trợ cho XNK.

Cụng ty cú thể xõy dựng một quy chuẩn chung cho việc thực hiện cỏc nghiệp vụ và dịch vụ liờn quan để chỉ dẫn thụng tin cho đối tỏc mặt khỏc cũng gúp phần làm cho quỏ trỡnh XNK hàng hoỏ diễn ra thụng suốt. Thụng tin minh bạch, đầy đủ, chớnh xỏc sẽ là một ưu thế cạnh tranh khụng nhỏ đối với doanh nghiệp trong giai đoạn Việt Nam ngày càng hội nhập sõu hơn với thị trường quốc tế.

3.4.Kiến nghị

3.4.1.Kiến nghị về phớa Nhà nước

Nhà nước cần sớm hoàn thiện hệ thống thể chế, thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp quản lý Nhà nước, đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, tinh giản cỏc thủ tục hành chớnh tạo thuận lợi cho cỏc hộ, cơ sở ngành nghề ở nụng thụn trong việc duy trỡ và mở rộng sản xuất kinh doanh. Bờn cạnh đú cũng cần tăng cường năng lực tổ chức chỉ đạo phỏt triển ngành nghề nụng thụn, phõn rừ ranh giới quản lý Nhà nước về ngành nghề nụng thụn giữa cỏc Bộ, ngành. Cú thể phõn cụng như sau:

• Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn là cơ quan đầu mối quản lý chỉ đạo phỏt triển ngành nghề, xõy dựng dự ỏn đầu tư thiết lập cỏc trung tõm TCMN đại diện từng vựng để xin nguồn vốn viện trợ ODA, phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo trong việc kế hoạch,bố trớ, tổ chức cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng nõng cao kiến thức cho lao động ngành nghề

nụng thụn,… phối hợp với cỏc bộ ngành liờn quan tổ chức xuất bản cỏc tạp chớ về TCMN Việt Nam…

• Bộ Thương mại, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam quản lý chỉ đạo về thị trường tiờu thụ sản phẩm, hỗ trợ cỏc cơ sở ngành nghề về thụng tin liờn quan đến thị trường, phối hợp thực hiện cụng tỏc thị trường xỳc tiến thương mại, triển ló, giới thiệu về hàng TCMN núi chung và sản phẩm gốm núi riờng.

• Bộ Văn hoỏ Thụng tin chủ trỡ xõy dựng và tổ chức thực hiện cỏc hỡnh thức khen thưởng và cụng nhận cỏc làng nghề, cỏc nghệ nhõn giỏi, thợ tay nghề cao..

• Hội đồng Trung ương liờn minh cỏc HTX Việt Nam là cơ quan chủ trỡ vận động, phỏt triển cỏc hỡnh thức hợp tỏc trong sản xuất như cỏc hiệp hội, HTX, cõu lạc bộ…

• Tổng Cục Hải quan cú trỏch nhiệm thống kờ XK tương đối chi tiết về cỏc loại hàng hoỏ thuộc nhúm hàng TCMN; phối hợp với Bộ Thương mại để hướng dẫn cỏc doanh nghiệp thực hiện quyết định của chớnh phủ trong việc khai hải quan khi XK hàng hoỏ.

3.4.2.Kiến nghị về phớa làng nghề.

Để gúp phần nõng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng gốm trờn thị trường nước ngoài núi chung, cỏc tổ hợp sản xuất ở cỏc làng nghề ngoài việc nắm vững, khai thỏc cú hiệu quả cỏc chớnh sỏch của Nhà nước, phối hợp với cỏc doanh nghiệp trực tiếp XK hàng húa, cần quan tõm đến những vấn đề sau:

• Cú ý thức đõy là ngành sản xuất hàng hoỏ đem lại ngoại tệ cho đất nước do vậy cần liờn tục rốn luyện, nõng cao tay nghề, cú tinh thần

đoàn kết, giỳp đỡ lẫn nhau trong việc phỏt triển nghề truyền thống của cha ụng; mở mang làng nghề mới trong cả nước; hướng dẫn truyền đạt nghề; giỏo dục lũng yờu nghề cho thế hệ con chỏu nhằm tạo ra những hàng húa cú chất lượng cao, đồng đều, hạ giỏ thành, rỳt ngắn thời gian sản xuất.

• Khụng ngừng thay đổi, cải tiến mẫu mó để đỏp ứng thị hiếu luụn thay đổi trờn thị trường.

• Chỳ ý đến cỏc vấn đề vệ sinh mụi trường, an toàn lao động trong quỏ trỡnh sản xuất tại cỏc cơ sở.

KẾT LUẬN

TCMN được xếp là một trong 10 mặt hàng XK chủ lực của Việt Nam trong thời gian qua. XK hàng TCMN khụng chỉ đem lại những lợi ớch to lớn cho nền kinh tế mà cũn gúp phần giữ gỡn, bảo tồn bỏn sắc văn hoỏ dõn tộc, giới thiệu tinh hoa văn hoỏ Việt Nam với bạn bố quốc tế.

Ngày nay, hàng TCMN núi chung và mặt hàng gốm núi riờng của Việt Nam đang được ưa chuộng trờn nhiều thị trường trờn thế giới, đặc biệt là cỏc thị trường lớn và nhiều tiềm năng như EU và Nhật Bản.

Cụng ty Cổ phần TCMN Việt Nam Artexport là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh XNK hàng TCMN lõu năm trờn thị trường. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, Cụng ty đó gặp nhiều khú khăn như những biến động lớn về kinh tế, chớnh trị, sự cạnh tranh gay gắt trờn thị trường cạnh

tranh… Nhưng với bề dày kinh nghiệm trờn 40 năm, Cụng ty Artexport đó khụng ngừng vươn lờn để xõy dựng được uy tớn trờn thị trường trong và ngoài nước. Trong thời gian tới, Cụng ty cần phải mở rộng hơn nữa thị trường trọng điểm nhằm đạt hiệu quả cao trong kinh doanh XK mặt hàng TCMN núi chung và mặt hàng gốm núi riờng.

Căn cứ vào mục đớch đó đề ra, chuyờn đề tốt nghiệp đó thực hiện được những nội dung cơ bản sau đõy:

1/ Khỏi quỏt về lịch sủ phỏt triển của Cụng ty và cơ cấu mặt hàng.

2/ Đỏnh giỏ cỏc yếu tố liờn quan đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm gốm của Cụng ty, những điểm mạnh, những tồn tại và nguyờn nhõn.

3/ Giải phỏp nõng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng gốm sứ ở cả 2 cấp độ là Nhà nước và cỏc làng nghề.

Tuy đó cố gắng tiếp cận những phương phỏp mới, phõn tớch số liệu thống kờ cũng như bỏm sỏt thực tiễn, trong quỏ trỡnh thực hiện chuyờn đề này tỏc giả cũn cú nhiều hạn chế và thiếu sút nờn rất mong nhận đựoc sự gúp ý của thầy cụ và cỏc bạn. Tụi xin chõn thành cỏm ơn GS.TS. Hoàng Đức Thõn cựng cỏc thầy cụ giỏo trong khoa Thương Mại cũng như cỏc cỏn bộ kinh doanh của Cụng ty Cổ phần XNK TCMN Việt Nam Artexport đó giỳp tụi hoàn thành bản bỏo cỏo này.

Phụ lục 1: LƯỢC TRÍCH QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ CễNG NGHIỆP

Phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển Ngành Gốm sứ-Thuỷ tinh Cụng nghiệp Việt Nam đến năm 2010, cú tầm nhỡn đến năm 2020.

BỘ TRƯỞNG BỘ CễNG NGHIỆP

Căn cứ Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 thỏng 5 năm 2003 của Chớnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Cụng nghiệp;

Căn cứ Cụng văn số 2659/VPCP-NN ngày 28 thỏng 5 năm 2004 của Văn phũng Chớnh phủ về việc thụng bỏo ý kiến của Thủ tướng Chớnh phủ: Giao Bộ trưởng Bộ Cụng nghiệp phờ duyệt và chỉ đạo thực hiện Quy hoạch phỏt triển Ngành Gốm sứ-Thuỷ tinh Cụng nghiệp Việt Nam đến năm 2010, cú tầm nhỡn đến năm 2020;

Căn cứ cỏc văn bản gúp ý cho Dự ỏn của cỏc Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Xõy dựng, Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Tài nguyờn và Mụi trường, Quốc phũng và Giao thụng Vận tải; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Cụng nghiệp Tiờu dựng và Thực phẩm,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển Ngành Gốm sứ-Thuỷ tinh Cụng nghiệp Việt Nam đến năm 2010, tầm nhỡn đến năm 2020 với những nội dung sau:

1.Quan điểm, định hướng và mục tiờu chiến lược phỏt triển Ngành: 1.1. Quan điểm phỏt triển:

- Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phỏt triển ngành để huy động và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực của xó hội; tập trung đầu tư để đưa sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ cú khả năng xuất khẩu,Thuỷ tinh cao cấp trở thành những sản phẩm mũi nhọn của ngành.

- Trờn cơ sở ỏp dụng khoa học cụng nghệ hiện đại làm nũng cốt, chỳ trọng đầu tư phỏt triển ngành theo chiều sõu. Đặc biệt đầu tư nghiờn cứu sơ chế, tuyển chọn nguyờn liệu để nõng cao chất lượng sản phẩm, tiếp cận với cụng nghệ cao nhằm sản xuất cỏc sản phẩm mới tiết kiệm nguyờn liệu và bảo vệ mụi trường.

- Khuyến khớch một số doanh nghiệp lớn đầu tư mở rộng để nõng cao tiềm lực kinh tế, xõy dựng thương hiệu mạnh làm nũng cốt thỳc đẩy cả Ngành phỏt triển.

1.2. Định hướng phỏt triển cỏc nhúm sản phẩm chủ yếu. 1.2.1. Nhúm sản phẩm chiếu sỏng.

1.2.2. Nhúm sản phẩm thuỷ tinh.

1.2.3. Nhúm sản phẩm gốm sứ.

Vựng 1: Cần phỏt triển gốm sứ kỹ thuật. Vựng 2 và Vựng 5: Phỏt triển gốm sứ gia dụng cao cấp, gốm sứ mỹ nghệ truyền thống, gốm sứ kỹ thuật. Vựng 3, Vựng 4 và Vựng 6: Phỏt triển gốm sứ mỹ nghệ.

Đưa nhúm sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ thành sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn của Ngành. Để sản phẩm cú chất lượng cao, cú khả năng cạnh tranh mạnh trờn thị trường đặc biệt là xuất khẩu, cần đầu tư cỏc cơ sở sản xuất lớn, cú trang thiết bị tiờn tiến. Đầu tư mở rộng những cơ sở sản xuất gốm sứ đó cú để nõng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm; đa dạng hoỏ mặt hàng. Cụ thể là:

Gốm sứ gia dụng cao cấp và xuất khẩu: Khuyến khớch Cụng ty Cổ phần Sứ Hải Dương, Tiền Hải (Thỏi Bỡnh), Cụng ty Sứ Minh Long I tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất.

Gốm sứ mỹ nghệ: Khuyến khớch cỏc địa phương đầu tư khụi phục cỏc làng nghề truyền thống như: Bỏt Tràng (Hà Nội), Đụng Triều (Quảng Ninh), Nam Sỏch (Hải Dương), Đồng Nai, Bỡnh Dương, Vĩnh Long.

Gốm sứ kỹ thuật: Khuyến khớch Cụng ty Cổ phần Sứ Hải Dương, Cụng ty Sứ Hoàng Liờn Sơn (Yờn Bỏi), Cụng ty Sứ Quế Vừ (Bắc Ninh), Cụng ty Sứ Minh Long II mở rộng đầu tư nhăm nõng cao năng lực đỏp ưng nhu cầu của thị trường. Nghiờn cứu đầu tư cho việc sản xuất cỏc loại gốm cao cấp cho ngành cụng nghệ cao khỏc như: gốm oxyt Zircon (thay oxyt nhụm, gốm oxyt titan, gốm cacbuasilic, gốm cho động cơ đốt trong, động cơ nổ...).

Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển cỏc loại gốm sứ kỹ thuật mới phục vụ ngành cụng nghiệp Gốm sứ-Thuỷ tinh như: Sản xuất cỏc loại vật liệu chịu lửa, tấm kờ, bao nung...cỏc sản phẩm bi, cỏc lớp lút cao nhụm, cỏc loại vật liệu này đang phải nhập khẩu với khối lượng lớn.

1.2.4. Nhúm nguyờn vật liệu và thiết bị chuyờn ngành:

- Về nguyờn vật liệu:

Tổ chức đỏnh giỏ và xõy dựng quy hoạch vựng nguyờn liệu làm căn cứ xõy dựng kế hoạch đầu tư khai thỏc nguyờn liệu một cỏch cú hiệu quả nhất.

Nghiờn cứu một số dự ỏn đầu tư mới sơ chế, tuyển chọn cỏt phục vụ sản xuất thuỷ tinh và xuất khẩu.

Tập trung vào đầu tư khai thỏc và chế biến cỏc loại nguyờn vật liệu đầu vào như: cao lanh, tràng thạch, thạch anh, cỏt trắng, đỏ vụi, dolomớt và Frớt...đảm bảo đỏp ứng đủ nhu cầu sử dụng của cỏc doanh nghiệp sản xuất Gốm sứ-Thuỷ tinh hiện cú và dự kiến hoạt động vào giai đoạn tới. Đặc biệt ưu tiờn cỏc Dự ỏn đầu tư vào khai thỏc và chế biến một số nguyờn vật liệu cao cấp, cỏc loại men màu để sản xuất cỏc sản phẩm Gốm sứ-Thuỷ tinh cao cấp, thay thế cho việc nhập khẩu nguyờn vật liệu này.

- Về mỏy múc thiết bị chuyờn ngành:

Hợp tỏc với cỏc nhà khoa học, cỏc Trường, Viện để nghiờn cứu ứng dụng và mua cụng nghệ hiện đại của nước ngoài tiến tới làm chủ được cụng nghệ. Kết hợp mua cụng nghệ hiện đại với việc tổ chức hợp tỏc với ngành cơ khớ trong nước để phỏt huy nội lực, từng bước tự sản xuất để thay thế nhập khẩu. Đầu tư sản xuất lũ nung gốm và một số mỏy múc thiết bị chuyờn ngành. Tập trung đầu tư vào việc chế tạo cỏc loại thiết bị mỏy múc phục vụ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ để sản xuất gốm sứ gia dụng và gốm sứ mỹ nghệ như : cỏc loại thiết bị tạo hỡnh sản phẩm, lũ con thoi, lũ tuy nen cỡ nhỏ, thiết bị sấy, thiết bị nghiền, mỏy khử từ, lọc đất, luyện đất, trỏng men, trang trớ sản phẩm, sửa và hoàn thiện sản phẩm, cỏc loại khuụn mẫu cho thuỷ tinh...nhằm thay đổi về chất, thay thế cụng nghệ và thiết bị sản xuất thủ cụng lạc hậu hiện nay sang cơ giới hoỏ và tự động hoỏ.

1.3. Cỏc mục tiờu chiến lược:

- Duy trỡ tốc độ phỏt triển chung toàn Ngành từ 20-25% nhằm đỏp ứng 90% nhu cầu tiờu dựng trong nước giai đoạn từ nay đến năm 2010. Cụ thể cho cỏc nhúm sản phẩm là:

+ Nhúm sản phẩm chiếu sỏng : Tăng trưởng bỡnh q uõn 20align-22%/năm. + Nhúm sản phẩm thuỷ tinh : Tăng trưởng bỡnh quõn 15-20%/năm. + Nhúm sản phẩm gốm sứ : Tăng trưởng bỡnh quõn 20-30%/năm.

- Đảm bảo cung cấp từng phần và tiến tới đỏp ứng cỏc nhu cầu về một số loại nguyờn vật liệu và thiết bị cho sản xuất.

- Đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt gốm sứ gia dụng cao cấp, gốm sứ mỹ nghệ và kỹ thuật. Giai đoạn 2010-2020: Đỏp ứng cơ bản toàn bộ nhu cầu trong nước đối với cỏc sản phẩm gốm sứ gia dụng và mỹ nghệ, thuỷ tinh gia dụng, thuỷ tinh kỹ thuật thay thế nhập khẩu. Đối với gốm sứ kỹ thuật, đặc biệt là sứ điện, đảm bảo tự cung cấp trong nước đối với sứ điện cú điện ỏp từ 220 kV trở xuống. Tiến hành sản xuất một số loại gốm sứ cao cấp cho cỏc ngành cụng nghệ cao khỏc phục vụ cho ngành điện tử, tin học, cơ khớ...

2. Quy hoạch phỏt triển cỏc nhúm sản phẩm đối với toàn ngành giai đoạn 2001-2010: 2.1. Nhúm sản phẩm chiếu sỏng.

2.2. Nhúm sản phẩm thuỷ tinh.

2.3. Nhúm sản phẩm Gốm sứ.

- Sứ gia dụng cao cấp và sứ gia dụng phổ thụng đầu tư mở rộng:

+ Cụng ty Cổ phần Sứ Hải Dương nõng cụng suất lờn 20 triệu sản phẩm/ năm. Và tiếp tục nõng lờn 40 triệu sản phẩm/năm vào giai đoạn 2010.

+ Cụng ty Sứ Tiền Hải nõng cụng suất lờn 8 triệu sản phẩm/năm và tiếp tục nõng lờn 40 triệu sản phẩm/năm vào giai đoạn 2010.

+ Mở rộng nhà mỏy sứ cao cấp Yờn Bỏi và cỏc nơi khỏc, nõng cụng suất lờn 520 triệu sản phẩm/năm, vốn đầu tư 160 tỷ đồng.

+ Cỏc nơi khỏc nõng cụng suất lờn 320 triệu sản phẩm/năm.

Đầu tư mới nhà mỏy sản xuất sứ gia dụng cao cấp, cụng suất 5 -7 triệu sản phẩm/năm.

- Gốm sứ mỹ nghệ: Phỏt triển ở cỏc làng nghề Bỏt Tràng, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bỡnh Dương... lờn tới 700 đến 850 triệu sản phẩm/năm. Ngoài ra một số cụng ty ngoài quốc doanh đang đầu tư mới sản xuất sứ mỹ nghệ tại Việt Trỡ, Đụng Triều, Bỡnh Dương, Đồng Nai.

- Sứ điện: Đầu tư nõng cấp ở cỏc cơ sở:

+ Cụng ty Cổ phần Sứ Hải Dương: 1.000 tấn/năm. + Cụng ty Sứ Hoàng Liờn Sơn: 4.000 tấn/năm. + Cụng ty Sứ Minh Long II: 1.500 tấn/năm.

+ Xớ nghiệp Sứ thuỷ tinh cỏch điện Quế Vừ: 600 tấn/năm.

+ Tỉnh Thừa Thiờn Huế đầu tư mới 01 nhà mỏy sản xuất sứ cỏch điện, cụng suất 3 triệu sản phẩm/năm, vốn đầu tư 35 tỷ đồng.

- Sứ kỹ thuật: Tập trung đầu tư mở rộng vào cỏc cơ sở hiện cú như Cụng ty Cổ phần Sứ Hải Dương, Cụng ty Sứ kỹ thuật Hoàng Liờn Sơn, Cụng ty Sứ Minh Long II, Xớ nghiệp Sứ thuỷ tinh cỏch điện Quế Vừ, Nhà mỏy sản xuất bi nghiền, cụng suất 9.800 tấn/năm, với vốn đầu tư: 180 tỷ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG GỐM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ARTEXPORT (Trang 74 -89 )

×