Tính toán cân bằng vật liệu và kích thước thiết bị theo hai quý II và III là hai quý có sản lượng cao nhất.
Mỗi quý có 3 tháng, vậy sản lượng một tháng là: 6 . 106 : 3 = 2 x 106 lít/tháng
Năng suất một ngày:
2 x 106 : 25 = 80000 lít / ngày Nhà máy sản xuất một ngày 4 mẻ
Năng suất một mẻ là : 80000 : 4 = 20000 lít / mẻ
Các chỉ số yêu cầu đối vái nguyên liệu chính cho sản xuất bia là:
- Malt có độ ẩm W = 7%, hiệu suất hoà tan là 75% so với chất khô.
- Gạo có độ ẩm W = 14%, hiệu suất hoà tan là 85% so với chất khô.
- Tỷ lệ nguyên liệu: malt là 75%, gạo là 25%. Tổn thất khi nghiền cả malt và gạo là 0.5%.
B. Cân bằng sản phẩm cho 1000l bia chai
1000 : (1 – 0,03) = 1030,9 lít
2. Quá trình sục CO2 tổn thất 0,5%, thể tích bia trước bão hoà CO2:
1030,9 : (1 – 0,005) = 1036,1 lít
3. Quá trình lọc bia tổn thất 1%. Lượng bia trước khi lọc:
1036,1 : (1 – 0,01) = 1046,6 lít
4. Quá trình lên men chính và phụ tổn thất 4% nên dịch đường đưa đi lên men là: lên men là:
1046,6 : (1 – 0,04) = 1090,2 lít
5. Quá trình lắng trong và lạnh nhanh tổn thất 3% dịch. Lượng dịch đưa vào làm lạnh là: vào làm lạnh là:
1090,2 : (1 – 0,03) = 1123,9 lít
6.Quá trình lắng và làm lạnh thể tích dịch co 4% nên thể tích dịch đường sau đun hoa là:
1123,9 : (1 – 0,04) = 1170,7 lít
7. Tại 200C dịch đường 11,70Bx có d = 1,047 kg/l nên khối lượng dịch sau
nấu hoa là:
1123,9 x 1,047 = 1176,7 kg
Dịch đường có nồng độ 11.70Bx nên lượng chất chiết là: 1176,7 x 0,117 = 137,7 kg
8. Quá trình nấu và lọc tổn thất chất chiết là 1,5% nên lượng chất chiết cần thiết là: cần thiết là:
137,7 : (1 – 0,015) = 139,8 kg
9. Tính khối lượng malt & gạo:
- M là khối lượng malt cần dùng, lượng chất chiết có trong malt là:M x 0,995 x 0,93 x 0,75 = 0,694 M (kg) M x 0,995 x 0,93 x 0,75 = 0,694 M (kg)
- Lượng gạo cần thiết là: M/3 (kg) - Lượng chất chiết thu được từ gạo là: M/3 x 0,995 x 0,86 x 0,85 = 0,242 M (kg)
Tổng lượng chất chiết là: 0,694M + 0,242M = 139,8 (kg)
⇒ lượng malt là: M = 149,36 (kg)
⇒ lượng gạo là: M/3 = 49,79(kg)
10. Tính lượng men.