Trong nhóm ASEAN- 4, Việt Nam có trình độ phát triển khá hơn, mối liên kết trong ASEAN cũng sâu rộng hơn. Vì vậy, lợi ích mà chúng ra có thể có đợc từ hợp tác trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc cũng quan trọng hơn. Các công việc trớc mắt Việt Nam có thể làm để đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực, thu hẹp khoảng cách phát triển, đồng thời góp phần vào củng cố tính bền vững của ASEAN có thể là:
một quan điểm hợp tác với ASEAN mang tính chiến lợc lâu dài xuất phát từ chiến lợc phát triển chung của đất nớc.
Trớc hết, chúng ta cần đúc kết bài học kinh nghiệm từ lịch sử rút ngắn khoảng cách chính trị an ninh, tiến tới rút ngắn khoảng cách kinh tế và hợp tác về nhiều mặt. Cần tìm hiểu sâu hơn, phân tích tỉ mỉ, so sánh toàn diện chính sách của Việt Nam và các nớc trong khu vực, cũng nh các nớc có liên quan để tìm ra những lợi ích tơng đồng nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác trong ASEAN và các nớc khác.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần hết sức chú trọng đến việc củng cố các cơ chế hợp tác hiện nay, đồng thời đề xuất những sáng kiến mới trong khu vực. Điều này không chỉ nâng cao hơn uy tín và vị trí của Việt Nam trong hợp tác khu vực mà là để tạo ra thế chủ động trong hợp tác. Một điều đáng quan tâm là sau khủng hoảng, vai trò lãnh đạo của Indonesia đã mất đi, trong khi cha có một quốc gia nào có đủ tiềm lực kinh tế, cũng nh vị trí chính trị để thay thế. Việt Nam cần nhận thấy khoảng trống này để cố gắng xác lập vị trí và ảnh hởng trong thời gian tới. Có nh vậy, việc thu hẹp khoảng cách phát triển mới mang lại ý nghĩa đối với Việt Nam trong tiến trình tham gia vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, bởi trong bất kỳ thời điểm nào, việc trao đổi hợp tác càng tăng lên bao nhiêu thì lợi ích quốc gia càng tăng lên bấy nhiêu.
3.3.6.2. Thúc đẩy tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam
Trong quá trình phân tích những thách thức đối với các nớc ASEAN khi tham gia một FTA với Trung Quốc, có thể thấy nếu khó khăn đối với 7 nớc ASEAN đã là thành viên WTO là một thì đối với 3 nớc Việt Nam, Lào, Campuchia, thách thức phải tăng lên gấp nhiều lần. Hàng hoá ba nớc này xuất khẩu đi 146 nớc thành viên WTO sẽ không đợc hởng u đãi nh Trung Quốc. Vốn nổi tiếng bởi sức cạnh tranh về giá cả, mẫu mã, nay lại đợc hởng mức thuế nhập khẩu thấp, hàng Trung Quốc sẽ là đối thủ mà hàng hoá ASEAN-3 khó có thể cạnh tranh nổi. Hơn thế nữa, một nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh của ASEAN so với Trung Quốc là ở chỗ Trung Quốc là một quốc gia thống nhất trong khi đó ASEAN lại là một tập hợp 10 quốc gia với trình độ phát triển kinh tế và mức độ hội nhập không đồng đều. Muốn tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của khu vực này với Trung Quốc, giảm thiểu những sức ép của hàng hóa Trung Quốc so với hàng hoá ASEAN, cần nỗ lực rút ngắn khoảng cách kinh tế của 10 quốc gia, tạo điều kiện cho sự phát triển đồng đều của khu vực. Việc gia nhập
một bớc tất yếu không thể thiếu đợc cho việc thực hiện những nỗ lực này.
Để thúc đẩy Việt Nam nhanh chóng gia nhập WTO, có thể tiến hành một số giải pháp sau:
Xem xét, đánh giá một cách cẩn trọng và chính xác về những cái lợi, cái hại khi gia nhập WTO để có những bớc đi đúng đắn và chiến lợc hợp lý;
Học tập kinh nghiệm đàm phán gia nhập WTO của Trung Quốc;
Xây dựng một cơ chế thị trờng hoàn thiện. Từ những nền kinh tế mang mô hình công hữu xã hội chủ nghĩa đi lên, thời gian thực hiện cơ chế thị trờng còn rất ngắn, thiếu kinh nghiệm, cơ cấu tổ chức cha hoàn thiện. Để thích ứng với cơ chế vận hành WTO, trớc hết cần có sự thay đổi nhận thức, quan niệm, cần có cơ chế thị trờng hoàn thiện và hệ thống luật, văn bản đồng bộ t- ơng ứng.
Điều chỉnh cơ cấu ngoại thơng theo hớng: giảm thuế nhập khẩu cho phù hợp và đạt mức bình quân của các thành viên WTO; tăng cờng cải cách xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh ngoại thơng quyền kinh doanh rộng hơn; thông qua giao dịch điện tử và các phơng tiện truyền thông tăng cờng hiệu quả của chính sách ngoại thơng. Chính phủ cần tạo điều kiện thúc đẩy quá trình đàm phán song phơng và đa
phơng với các nớc thành viên WTO. Tuy nhiên, cũng không nên vì quá nôn nóng mà sẵn sàng nhợng bộ mọi đòi hỏi có thể gây ảnh hởng xấu và tiêu cực tới nền kinh tế trong nớc.
Việt Nam hy vọng sẽ gia nhập WTO vào năm 2004, Lào, Campuchia cũng đang nỗ lực trong quá trình xúc tiến gia nhập. Thực hiện những biện pháp trên sẽ là lực đẩy cho những nớc này sớm gia nhập WTO, sớm tạo nên một khối ASEAN đồng đều và vững mạnh.
3.3.7. Tích cực hợp tác với với các nớc trong khối ASEAN để đi đến nhất thể hoá thị trờng khu vực nhằm cạnh tranh với thị trờng Trung Quốc.
Các nớc ASEAN đều có lợi ích chung từ việc thành lập ACFTA. Hợp tác với Trung Quốc, một nền kinh tế lớn mạnh và có quy mô lớn hơn cả 10 nớc ASEAN gộp lại, sẽ đem lại nhiều cơ hội nhng cũng có không ít thách thức. Nếu trong nội bộ các n- ớc ASEAN không có sự đoàn kết hợp lực trong quan hệ với Trung Quốc thì ASEAN sẽ khó có thể đạt đợc những lợi ích chung đó, thậm chí còn kìm hãm sự phát triển chung
ASEAN cần phải đẩy mạnh đoàn kết nhất trí hơn nữa, đứng trên lập trờng chung trong giải quyết các vấn đề kinh tế cũng nh chính trị, cùng hợp lực để bảo vệ quyền lợi của mình trong các quan hệ hợp tác với Trung Quốc, cùng giúp đỡ nhau phát triển, khắc phục những khó khăn trong việc thực hiện các cam kết trong ACFTA. Đặc biệt là đối với những nớc ASEAN mới, trong đó có Việt Nam, cần có sự giúp đỡ của các nớc khác trong ASEAN để theo kịp trình độ phát triển của các nớc phát triển hơn trong ACFTA và để hạn chế bớt những tiêu cực do việc thực hiện ACFTA đem lại.
3.3.7.1. Tăng cờng thơng mại nội khối, giành lại thị phần ở chính thị trờng các nớc ASEAN.
Không có lý do gì để những nớc ASEAN lại chỉ chú ý xuất khẩu sang các thị tr- ờng bên ngoài mà bỏ ngỏ chính thị trờng các nớc nội khối để cho hàng hóa Trung Quốc và các nớc khác xâm nhập trong khi nếu thực hiện thơng mại nội khối, các nớc ASEAN sẽ có u thế hơn hẳn Trung Quốc vì những cam kết cắt giảm hàng rào thơng mại và thuế quan trong khu vực. Để tăng cờng thơng mại nội khối, Việt Nam và các n- ớc ASEAN khác cần tiến hành đồng bộ các biện pháp sau:
Đẩy mạnh việc thực hiện các cam kết về cắt giảm thuế quan theo Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) trong khuôn khổ AFTA. Lợi ích cơ bản nhất của AFTA đối với ASEAN là hàng hoá trong khu vực này sẽ tăng thế cạnh tranh về giá cả, giao dịch thơng mại tiến hành trên cơ sở không có thuế quan. Lúc đó, ASEAN sẽ trở thành một khu vực rộng lớn với các dòng hàng hóa lu chuyển tự do. Nhìn một cách tổng quan, có vẻ điều này không liên quan gì nhiều tới khả năng thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá ASEAN ra thị trờng quốc tế trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn trớc sự cạnh tranh từ hàng hoá Trung Quốc. Tuy nhiên, xét về lâu dài, đây chính là bớc khởi đầu cho sự phát triển bình đẳng, đồng đều giữa các quốc gia trong khối ASEAN, tạo điều kiện cho các nớc này hợp tác toàn diện, cùng tận dụng những lợi thế chung trong khu vực để nâng cao vai trò và vị trí trên thị trờng thế giới. Việc thúc đẩy buôn bán nội khối cũng sẽ giúp hoạt động ngoại th- ơng các nớc này đợc cải thiện nhiều, và do đó, tạo đà cho các nớc ASEAN tăng khả năng xuất khẩu những mặt hàng có sức cạnh tranh hơn về chất l- ợng, giá cả ra thị tr… ờng các nớc ngoài khu vực. Bởi vậy, thúc đẩy quá trình thực hiện AFTA cũng là một phơng cách hữu hiệu để giảm thiểu khó khăn
Trung Quốc.
Tăng cờng hợp tác lẫn nhau giữa Việt Nam và các nớc ASEAN khác trong các lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là các nớc ASEAN cần đẩy nhanh việc hoàn thành các chơng trình hợp tác trong nội bộ khối nh Khu vực đầu t ASEAN (AIA), Chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO), Hiệp định khung về dịch vụ ASEAN (AFAS), vì điều này sẽ tạo tiền đề cho việc triển khai…
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc cũng nh ảnh hởng trực tiếp đến việc thúc đẩy hoàn thành các chơng trình hợp tác trong Khu vực mậu dịch tự do này, mà cụ thể là chơng trình cắt giảm thuế quan cũng nh các biện pháp tạo thuận lợi cho thơng mại và đầu t.
3.3.7.2. Thúc đẩy việc hình thành Cộng đồng ASEAN nhằm tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của ASEAN.
Nhiều ngời đặt ra câu hỏi là tại sao ASEAN lại cần có Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community – AC) trong khi đã có Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (AFAS), Khu vực đầu t ASEAN (AIA), Chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) và Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI). Liệu có phải những chơng trình về hợp nhất kinh tế vốn có cha đủ để có thể đạt đợc mục tiêu đề ra của Tầm nhìn ASEAN 2020? Câu trả lời thực ra rất đơn giản và rõ ràng, đó là những chơng trình hiện có không đủ hiệu quả để có thể đa ASEAN đạt đợc mục tiêu thúc đẩy hơn nữa hội nhập kinh tế và tăng cờng năng lực cạnh tranh, đặc biệt trong bối cảnh một Khu vực mậu dịch tự do giữa ASEAN với ngời láng giềng khổng lồ Trung Quốc vừa đợc thiết lập. Nếu ASEAN không hội nhập một cách sâu rộng hơn, mỗi nớc thành viên trong khối sẽ có nguy cơ bị gạt ra bên lề. Với dân số khoảng 530 triệu và tổng GDP vào khoảng 560 tỷ USD [14], thị trờng ASEAN có quy mô chỉ bằng một nửa thị trờng Trung Quốc. Chỉ có một con đờng là đoàn kết hơn nữa trong ASEAN thì mới có thể cạnh tranh đợc với thị trờng hùng hậu này và Cộng đồng ASEAN chính là một cách để ASEAN có thể có vị trí quan trọng nh một trung tâm của Đông á.
Cộng đồng ASEAN bao gồm 3 trụ cột chính là hợp tác an ninh chính trị (hình thành Cộng đồng an ninh ASEAN – ASEAN Security Community - ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng kinh tế ASEAN – ASEAN Economic Community - AEC) và hợp tác văn hoá xã hội (Cộng đồng văn hoá xã hội ASEAN – ASEAN Socio-Cultural Community - ASCC); trong đó Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là mục tiêu cuối
thịnh vợng, có khả năng cạnh tranh cao, trong đó hàng hoá, dịch vụ, đầu t đợc lu chuyển tự do hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo và chênh lệch kinh tế xã hội đợc giảm thiểu. Cộng đồng sẽ thực hiện Chơng trình hành động kinh tế Bali, giải quyết vấn đề khoảng cách phát triển của Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar sao cho những lợi ích của quá trình hội nhập đợc chia sẻ và tạo điều kiện cho tất cả các quốc gia thành viên phát triển theo phơng thức thống nhất. Hơn thế nữa, sự hội nhập sâu hơn giữa các nền kinh tế Đông Nam á sẽ củng cố sức mạnh của toàn bộ khu vực và tạo ra khả năng chống chọi tốt hơn đối với các rủi ro và bất trắc nảy sinh từ sự ra đời của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Chính vì vậy, Việt Nam và các nớc ASEAN khác phải tích cực hợp tác với nhau nhằm đẩy nhanh tiến trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng và Cộng đồng ASEAN nói chung, góp phần hình thành nên một ASEAN hoà bình, ổn định, và thịnh vợng.
3.3.7.3. Tích cực phối hợp với các nớc còn lại trong khối nhằm thiết lập một cơ chế hợp tác thích hợp trong Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
Dựa trên những cơ chế có sẵn nh Khu vực đầu t ASEAN (AIA) và Chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) là những cơ chế nhằm thúc đẩy thơng mại và đầu t phát triển, ASEAN và Trung Quốc có thể cân nhắc việc thiết lập một Khu vực đầu t ASEAN - Trung Quốc và Lịch trình hợp tác công nghiệp ASEAN - Trung Quốc trong khuôn khổ của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, nhằm làm cho khu vực mậu dịch tự do này mang tính toàn diện hơn. Các nội dung và phơng tiện cụ thể của các cơ chế này tuỳ thuộc vào sự mong muốn và sự đồng tình của hai bên nhằm mang lại lợi ích đồng đều cho tất cả các thành viên tham gia.
Ngoài ra, Trung Quốcvà các nớc ASEAN cũng cần nỗ lực tìm hớng giải quyết triệt để những mâu thuẫn chính trị đang tồn tại giữa hai bên, mà chủ yếu là vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông, đồng thời cần đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực an ninh phi truyền thống nhằm bảo vệ an ninh chính trị của mỗi nớc và toàn khu vực, hợp lực chống chủ nghĩa khủng bố và các lực lợng phản động khác để duy trì hoà bình, ổn định chung, tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế thơng mại phát triển ngày càng vững mạnh hơn.
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) đợc thành lập đánh dấu một bớc ngoặt mới trong quan hệ hợp tác hữu nghị giữa ASEAN và Trung Quốc, đồng thời cũng là một quyết định mang tính lịch sử mà hai bên đã đa ra để tìm kiếm những cơ hội phát triển mới. Với hơn 1.7 tỷ ngời tiêu dùng, tổng thu nhập quốc nội vào khoảng 2 nghìn tỷ USD và tổng kim ngạch thơng mại ớc tính lên đến 1.23 nghìn tỷ USD, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc ra đời hứa hẹn sẽ đem lại nhiều cơ hội tốt đẹp cho sự tăng trởng kinh tế, thơng mại và đầu t của các nớc thành viên. Hơn thế nữa, Khu vực mậu dịch tự do có quy mô lớn nhất thế giới này còn có thể coi là biện pháp chiến lợc có ý nghĩa trọng đại để ASEAN và Trung Quốc đi đến nhất thể hoá kinh tế, nâng cao vị thế chính trị trong các vòng đàm phán đa phơng cũng nh trên các diễn đàn khu vực và quốc tế. Quan trọng hơn, đây chính là viên gạch đầu tiên đặt nền móng vững chắc cho việc xây dựng một khu vực mậu dịch tự do Đông á (EAFTA) trong tơng lai, có lợi cho hoà bình thế giới và phát triển kinh tế toàn cầu.
Bên cạnh những cơ hội trên, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc ACFTA cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với các nớc thành viên, bao gồm thách thức về loại hình tổ chức của ACFTA, tình trạng phân hoá hai cực, yếu tố cạnh tranh, vai trò chủ đạo trong ACFTA; trong đó có thể nói thách thức lớn nhất mà ASEAN và Trung Quốc phải đối phó là sự cạnh tranh gay gắt giữa hai bên trong các lĩnh vực thơng mại, đầu t và phân công tại khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng cạnh tranh bao giờ cũng là nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển, qua cạnh tranh mỗi bên sẽ nỗ lực hơn, từ đó nền kinh tế của mỗi nớc thành viên trong khối sẽ có triển vọng phát triển với tốc độ nhanh hơn và đi vào chiều sâu hơn. Và nh vậy, khác với trò chơi đợc mất của bóng đá, sân chơi của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc sẽ là một sân chơi đem lại lợi ích cho tất cả các