I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1 Nhúm Cacbon:
Dạng 1: Phương trỡnh phản ứng giải thớch.
Bài 1. Viết phương trỡnh theo chuyển húa sau:
a. CO2→ C → CO → CO2→ CaCO3→ Ca(HCO3)2→ CO2
b. CO2→ CaCO3→ Ca(HCO3)2→ CO2→ C → CO → CO2
Bài 2. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xẩy ra khi cho C tỏc dụng với: Ca, Al, Al2O3, CaO.
Bài 3. Viết phương trỡnh phản ứng dạng phõn tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch H2SO4 loóng, KOH, Ba(OH)2 dư.
Bài 4: Viết cỏc phản ứng húa học cú thể xảy ra khi cho CO2đi qua dung dịch NaOH.
Bài 5. Trỡnh bày hiện tượng xảy ra khi sục khớ CO2 qua ndung dịch Ca(OH)2. Giải thớch.
Bài 6. Hoàn thành cỏc phản ứng sau:
a. Silic đioxit → natri silicat → axit silisic → silic đioxit → silic b. Cỏt thạch anh → Na2SiO3→ H2SiO3→ SiO2
c. Si → Mg2Si → SiH4→ SiO2 → Si
Bài 7. Từ silic đioxit và cỏc chất cần thiết viết phương trỡnh hoỏ học đểđiều chế axit silixic
Bài 8. Viết phương trỡnh húa học cuả phản ứng mụ tả thủy tinh bị axit HF ăn mũn. Biết rằng thành phần chủ yếu của thủy tinh là Na2SiO3( Na2O.SiO2) và CaSiO3(CaO.SiO2)
Bài 9. Cho cỏc axit sau H2CO3(1), H2SiO3 và HCl, sắp xếp cỏc axit theo chiều tăng dần tớnh axit đú, viết PTPƯ
chứng minh.
Dạng 2: Nhận biết.
Bài 1: Bằng phưong phỏp húa học hóy phõn biệt: a. Cỏc khớ SO2, CO2, NH3 và N2
b. Cỏc khớ CO2, SO2, N2, O2 và H2
c. Cỏc khớ CO, CO2, SO2 và SO3 (khớ) d. Cỏc khớ Cl2, NH3, CO, CO2
Bài 2: Nhận biết cỏc lọ mất nhón chứa cỏc chất sau:
a. Chất rắn BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3 (Chỉ dựng thờm HCl loóng) b. Chất rắn NaCl, Na2SO4, BaCO3,Na2CO3 (chỉ dựng thờm CO2 và nước)
c. Cỏc dung dịch NaOH, NH4Cl, Na2SO4, , Na2CO3.
d. Bốn chất lỏng: H2O, HCl, Na2CO3, NaCl (khụng dựng thờm húa chất nào khỏc)
Bài 3. a. Phõn biệt muối Na2CO3 và Na2SO3? b. Phõn biệt SiO2, Al2O3 và Fe2O3
Bài 4. Cú một hỗn hợp khớ gồm cacbon monooxit, hiđro clorua và lưu huỳnh đioxit. Bằng phương phỏp húa học hóy chứng minh sự cú mặt của cỏc khớ trờn trong hỗn hợp.
GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thỏi- thỏi bỡnh
Dạng 4: Bài tập về muối cacbonat.
Cú 2 dạng thường gặp: phản ứng nhiệt phõn và phản ứng trao đổi (với axit---> khớ; với muối ---> kết tủa)
Bài 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tỏc dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tỏch kết tủa, cụ cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Tớnh m
Hướng dẫn: n BaCl2 = nBaCO3 = 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh +mBaCl2 = mkết tủa + m
m = 24,4 + 0,2.208 -39,4 = 26,6 gam.
Bài 2: Hũa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lớt khớ (đktc). Cụ cạn dung dịch A thỡ thu được m gam muối khan. Tớnh m.
Hướng dẫn: Áp dụng phương phỏp tăng giảm khối lượng.
Cứ 1 mol CO2 sinh ra thỡ khối lượng muối clorua tăng lờn so với muối cacbonat là 11 gam Theo đề nCO2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol
Vậy khối lượng muối clorua: m = mcacbonat + 0,03.11 = 14,33 gam
Bài 3: Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thỡ khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Tớnh thành phần % theo khối lượng cỏc chất ban đầu.
Hướng dẫn: Gọi x là số mol của CaCO3; y là số mol của MgCO3. PTPƯ: CaCO3 ----> CaO + CO2
x x x
MgCO3 ----> MgO + CO2 y y y
Theo đề bài ta cú phương trỡnh: 56x + 40y = (100x + 84y)/2 Hay x/y = 1/3 Vậy % CaCO3 = 100% 84 100 100 y x x + = 100% 252 100 100 x x x + = 28,41% %Mg = 71,59%
Bài 4: Đem nhiệt phõn hoàn tũan 15 gam muối cacbonat của một kim loại húa trị II. Dẫn hết khớ sinh ra vào 200 gam dung dịch NaOH 4% (vừa đủ) thỡ thu được dung dịch mới cú nồng độ cỏc chất tan là 6,63%. Xỏc định cụng thức muối đem nhiệt phõn.
Đỏp ỏn: CaCO3
Bài 5. Khi nung một lượng hiđrocacbonat của kim loại húa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lớt(đktc) khớ và 31,8g bó rắn. Xỏc định tờn và khối lượng muối hiđrocacbonat trờn.
Đỏp
Bài 6. Khi nhiệt phõn 0,5kg đỏ vụi chứa 92% CaCO3 thu được bao nhiờu ml khớ CO2(đktc). cần dựng tối thiểu bao nhiờu lm dung dịch NaOH 20%(d=1,22g/ml) để hấp thụ hết lượng khớ CO2đú.
Bài 7. Cú hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đú đến khối lượng khụng đổi thu được 16,2 bó rắn. Chế húa bó rắn đú với dung dịch axớt HCl thu được 2,24 lớt(đktc) khớ. Xỏc định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.
Bài 8. Cho 3,8 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tỏc dụng với dd HCl sinh ra 896 ml khớ. Hỏi đó dựng bao nhiờu ml dung dịch axit HCl 20%( d=1,1). Xỏc định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.
Dạng 5: Bài tập về tớnh khử của CO; C.
Lưu ý: CO chỉ khửđược cỏc oxit của kim loại đứng sau Al trong dóy hoạt động húa hcọ. Phương phỏp: bảo tũan electron, bảo toàn nguyờn tố, bảo tũan khối lượng để giải nhanh.
TH H NG ng PTTH hoàng v n thỏi- thỏi bỡnh
k
Bài 1. Dẫn khớ CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thỳcthu được 0,84 gam sắt và dẫn khớ sinh ra vào nước vụi trong dư thỡ thu được 2 gam kết tủa. Xỏc định cụng thức phõn tử
của FexOy.
Hướng dẫn: nCaCO3 = 2/100 = 0,02 mol; nFe = 0,84/56 = 0,015 mol Phản ứng : FexOy + yCO ----> xFe + yCO2
0,02x/y 0,02 CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
0,02 0,02 Ta cso nFe = 0,02x/y = 0,015 ==> 0,015/0,02 = ắ Vậy CTPT của oxit là Fe2O3
Bài 2. Khử 16 gam hỗn hợp cỏc oxit kim loại : FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khớ CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tớnh thể tớch khớ CO đó tham gia phản ứng (đktc).
Hướng dẫn: ỏp dung ĐLBT khối lượng nCO2 = nCO = x mol
moxit + mCO = mchất rắn +mCO2
28x – 44x = 11,2 – 16==> x = 0,3. Vậy VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lit
Bài 3. Dẫn khớ CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung núng thu được 13,6 gam chất rắn (A) và hỗn hợp khớ(B). Sục hết khớ B vào dung dich nước vụi trong dư thu được a gam kết tủa C.
Xỏc định A, B, C. Tớnh a
Đỏp ỏn: a = 10 gam
Bài 4.Đốt chỏy hoàn toàn 68g hỗn hợp khớ H2 và CO cần dựng 89,6 lớtkhớ O2(đktc). Xỏc định phần trăm về thể
tớch và khối lượng của hỗn hợp khớ trờn.
Bài 5. Khi đốt chỏy hờt 3,6g C trong bỡnh kớn chứa 4,48 lớt khớ O2(đktc) sinh ra 1 hỗn hợp gồm hai khớ. Xỏc
định thành phần phần trăm của hỗn hợp khớ đú.
Bài 6. Cho 5,6 lớt (đktc) khớ CO2đi qua than đốt núng đỏ rồi cho sản phẩm thu được đi qua ống đốt núng đựng 72g oxit của một kim loại húa trị 2. Hỏi muốn hào tan sản phẩm rắn thu được ở trong ống sau khi đó phản ứng cần dựng bao nhiờu ml dung dịch HNO3 32%( d= 1,2), biết rằng oxit của kim loại đú chứa 20% khớ oxi?
Bài 7. Cho khớ thu được khi khử 16g Fe2O3 bằng CO đi qua 99,12 ml dung dịch KOH 15%( d= 1,13). Tớnh lượng khớ CO đó khử sắt và lượng muối tạo thành trong dung dịch.
Bài 8. Khi cho 22,4 lớt(đktc) hỗn hợp hai khớ CO và CO2đi qua than núng đỏ( khụng cú mặt khụng khớ) thể tớch của hỗn hợp khớ tăng lờn 5,6 lớt (đktc). Khi cho hỗn hợp khớ sản phẩm này qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 20,25g Ca(HCO3)2. Xỏc định thành phần phần trăm về hỗn hợp khớ ban đầu.
Dạng 3: Bài tập về phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm.
Kiểu đề bài: - Cho khớ CO2 tỏc dụng với dung dịch NaOH, Ca(OH)2...Cho lượng bazơ tham gia phản ứng hoặc lượng muối thu được.
Yờu cầu: Xỏc định sản phẩm thu được (muối axit hay trung hoà) lượng chất thu được là bao nhiờu? lượng kết tủa thu được hoặc nồng độ của dung dịch sau phản ứng……
Phương phỏp chung: - Tớnh nCO2 /nNaOH, - nCO2/ nCa(OH)2 - xỏc định khả năng cỏc phản ứng xảy ra, sản phẩm? 1/2 1 nCO2/nNaOH Muối trung hoà Hỗn hợp Muối axit
GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thỏi- thỏi bỡnh
1 2
nCO2/(nCa(OH)2 ) Muối trung hoà Hỗn hợp Muối axit
- Viết cỏc phản ứng cú thể xảy ra:
- Liờn hệ với đề bài lập cỏc phương trỡnh toỏn học ---> Tỡm cỏc đại lượng theo yờu cầu.
Bài 1. Dẫn khớ CO2được điều chế bằng cỏch cho 100gam CaCO3 tỏc dụng với dung dịch HCl dư, đi qua dung dịch cú chứa 60 gam NaOH. Hóy cho biết lượng muối natri điều chếđược.
Hướng dẫn:
PTPƯ: CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + CO2 + H2O nCO2 = nCaCO3= 100/100 = 1mol
nNaOH = 60/40 = 1,5 mol nCO2 /nNaOH = 1/1,5 < 1/2 Vậy sản phẩm chỳă 2 muối PTPƯ: CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH = NaHCO3 Gọi số mol CO2 trong pư 1 là x Gọi số mol CO2 trong pư 2là y Ta cú HPT : x + y = 1 x= 0,5 2x + y = 1,5 y = 0,5
Khối lượng muối thu được là: m = 0,5.106 + 0,5.84 = 42 gam. Gọi số mol CO2 trong pư 1 là x
Gọi số mol CO2 trong pư 2là x
Bài 2. Cho 2,464 lớt khớ CO2 (đktc) đi qua dung dịch NaOH sinh ra 11,44 gam hỗn hợp 2 muối là Na2CO3 và NaHCO3 . Hóy xỏc định số gam của mỗi muối trong hỗn hợp.
Hướng dẫn: PTPƯ: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH NaHCO3 (2) Gọi số mol CO2 trong pư 1 là x Gọi số mol CO2 trong pư 2là y Ta cú hệ phương trỡnh: x + y = 2,464/22,4 = 0,11 106x + 84y = 11,44 Giải HPT ta được x = 0,1 y= 0,01 Khối lượng của Na2CO3là 0,1.106 = 10,6 gam Khối lượng của NaHCO3 là 0,01.84 = 0,84 gam
Bài 3. Cho 6 lớt hỗn hợp khớ CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH , tạo ra được 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Hóy xỏc định thành phần phần trăm theo thể tớch khớ CO2 trong hỗn hợp.
Hướng dẫn: Tương tự vớ dụ 2
Đỏp ỏn: %VCO2 = 28%
Bài 4. Cho 10 lớt hỗn hợp khớ (đktc) gồm cú N2, và CO2 đi qua 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,02M, thu được 1 gam kết tủa. Hóy xỏc định % theo thể tớch CO2 trong hỗn hợp.
Hướng dẫn:
Trường hợp 1: số mol CO2tham gia phản ứng ớt hơn số mol Ca(OH)2: CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O
nCO2 = nCaCO3 =1/100 = 0,01 mol VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 lớt
TH H NG ng PTTH hoàng v n thỏi- thỏi bỡnh % 24 , 2 100 . 10 100 . 224 , 0 %VCO2 = = % 68 , 15 100 . 4 , 22 100 . 568 , 1 %VCO2 = = Trường hợp 2:
Số mol CO2 nhiều hơn số mol Ca(OH)3
PTPƯ: CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2 Gọi số mol Ca(OH)2tham gia pư 1 là: x Gọi số mol Ca(OH)2tham gia pư 2 là: y Ta cú HPT x + y = 2.0,02 = 0,04
x = 1/100 = 0,01 mol
Vậy y = 0,03 mol. Tổng số mol CO2 tham gia cả 2 phản ứng là: x +2y = 0,07 mol VCO2= 0,07.22,4 = 1,568 lớt
Bài 5. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lớt khớ CO2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH thu được 17,9 gam muối. Tớnh nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.
Bài 6. Hũa tan hết 2,8g CaO vào nước được dung dịch A. Cho 1,68 lớt khớ CO2(đktc) vào dung dịch A. Hỏi cú bao nhiờu muối được tạo thành và khối lượng là bao nhiờu.
Bài 7. Xỏc định phần trăm về thể tớch của hỗn hợp khớ gồm N2, CO và CO2 biết rằng khi cho 10 lớt(đktc) hỗn hợp khớ đú đi qua một lượng nước vụi trong, rồi qua đồng (II) oxit đun núng, thỡ thu được 10g kết tủa và 6,35g
đồng. Nếu cũng lấy 10l(đktc) hỗn hợp đú đi qua ống đựng đồng (II) oxit đốt núng, rồi đi qua một lượng nước vụi trong dư, thỡ thu được bao nhiờu gam kết tủa.
Dạng 6: Silic và hợp chất của Silic
Bài 1. Một loại thủy tinh chịu lực cú thaànhphần theo khối lượng của cỏc oxit như sau: 13% Na2O; 11,7%CaO và 75,3% SiO2. Thành phần của loại thủy tinh này được biểu diễn dưới dạng cụng thức nào?
Hướng dẫn: Xột 100 gam thủy tinh cú: 13 gam Na2O; 11,7gam CaO và 75,3 gam SiO2
Gọi cụng thức tổng quỏt của thủy tinh là xNa2O.yCaO.zSiO2
Lập tỉ lệ: x:y:z = 62 13 : 56 7 , 11 : 60 3 , 75 =1:1:6 Vậy cụng thức của thủy tinh là Na2O.CaO.6SiO2
Bài 2. Thành phần chớnh của một loại cao lanh (đất sột) chứa Al2O3, SiO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng 0,3953: 0,4651: 0,1395. Xỏc đinh cụng thức húa học đỳng của loại cao lanh này.
Đỏp ỏn: Al2O3.2SiO2.2H2O
Bài 3.Để sản xuất 100 Kg loại thủy tinh cú cụng thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dựng bao nhiờu Kg natri cacbonat, với hiệu suất là 100%.
Bài 4. Khi cho 14,9 gam hỗn hợp Si, Zn và Fe tỏc dụng với dung dịch NaOH đặc thu được 6,72lớt khớ(đktc). Cũng lượng hỗn hợp đú khi tỏc dụng với dư dung dịch HCl sinh ra 4,48 lớt khớ(đktc). Xỏc định thành phần của hỗn hợp trờn. Biết Zn tan theo phản ứng: Zn + NaOH → Na2ZnO2 + H2
GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thỏi- thỏi bỡnh
Cõu 1. Kim cương và than chỡ là cỏc dạng thự hỡnh của nguyờn tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiờn, trong khi than chỡ mềm đến mức cú thể dựng để sản xuất lừi bỳt chỡ 6B, dựng để kẻ mắt. Điều giải thớch nào sau
đõy là đỳng?
A. Kim cương cú cấu trỳc tinh thể dạng tứ diện đều, than chỡ cú cấu trỳc lớp, trong đú khoảng cỏch giữa cỏc lớp khỏ lớn.
B. Kim cương cú liờn kết cộng hoỏ trị bền, than chỡ thỡ khụng.
C. Đốt chỏy kim cương hay than chỡ ở nhiệt độ cao đều tạo thành khớ cacboniC. D. Một nguyờn nhõn khỏc.
Cõu 2. Khi xột về khớ cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đõy là sai? A. Chất khớ khụng màu, khụng mựi, nặng hơn khụng khớ.
B. Chất khớ chủ yếu gõy ra hiệu ứng nhà kớnh.
C. Chất khớ khụng độc, nhưng khụng duy trỡ sự sống.
D. Chất khớ dựng để chữa chỏy, nhất là cỏc đỏm chỏy kim loại.
Cõu 3. Trong cỏc phản ứng hoỏ học sau, phản ứng nào sai? A. 3CO + Fe2O3
o t
→3CO2 + 2Fe B. CO + Cl2 →COCl2
C. 3CO + Al2O3
o t
→2Al + 3CO2 D. 2CO + O2 to→ 2CO2
Cõu 4. Cụng thức phõn tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoỏ học chớnh của loại đỏ nào sau đõy: A. đỏ đỏ . B. đỏ vụi. C. đỏ mài. D. đỏ tổ ong.
Cõu 5. Chất nào sau đõy khụng phải là nguyờn liệu của cụng nghiệp sản xuất xi măng ? A. Đất sột. B. Đỏ vụi. C. Cỏt. D. Thạch cao.
Cõu 6. Cụng nghiệp silicat là ngành cụng nghiệp chế biến cỏc hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đõy
khụng thuộc về cụng nghiệp silicat?
A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngúi, sành, sứ). B. Sản xuất xi măng.
C. Sản xuất thuỷ tinh. D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.
Cõu 7. Boxit nhụm cú thành phần chủ yếu là Al2O3 lẫn cỏc tạp chất là SiO2 và Fe2O3. Để làm sạch Al2O3 trong cụng nghiệp cú thể sử dụng cỏc hoỏ chất nào sau đõy:
A. Dung dịch NaOH đặc và khớ CO2. B. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl.
C. Dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4 D. Dung dịch NaOH đặc và axit CH3COOH.
Cõu 8. Trong cỏc phản ứng hoỏ học sau, phản ứng nào sai?
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O C. SiO2 + 2C to→ Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg to→ 2MgO + Si
Cõu 9. Natri silicat cú thểđược tạo thành bằng cỏch nào sau đõy:
A. Đun SiO2 với NaOH núng chảy B. Cho SiO2 tỏc dụng với dung dịch NaOH loóng C. Cho K2SiO3 tỏc dụng với NaHCO3 D. Cho Si tỏc dụng với dung dịch NaCl