Thực trạng các doanh nghiệp thơng mại Hà Tây

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phân phối sản phẩm tại C.ty Thương mại - Dịch vụ Tràng Thi (Trang 33)

IV. Thực trạng hoạt động thơng mại Hà Tây

6. Thực trạng các doanh nghiệp thơng mại Hà Tây

Doanh nghiệp thơng mại Hà Tây cho đến nay gồm doanh nghiệp Nhà n- ớc trung ơng, địa phơng, hợp tác xã thơng mại và hợp tác xã nông nghiệp kiêm làm dich vụ thơng mại, các công ty trách nhiệm hữu hạn thơng mại, các doanh nghiệp t nhân. Tính đến nay toàn tỉnh có 143 doanh nghiệp thơng mại với 37000 lao động, với 200 tỷ đồng vốn kinh doanh, trong đó doanh nghiệp thơng mại nhà nớc trung ơng có 4 doanh nghiệp, doanh nghiệp thơng mại nhà nớc địa phơng có 35 doanh nghiệp, doanh nghiệp t nhân 86 doanh nghiệp, doanh nghiệp khác là 18 doanh nghiệp. Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thuộc Sở thơng mại quản lý là 16 doanh nghiệp. Sau đây sẽ nghiên cứu thực trạng một số vấn đề của doanh nghiệp thơng mại Hà Tây (ví dụ minh hoạ là các doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Sở thơng mại quản lý. Từ đó ta sẽ thấy thực trạng doanh nghiệp thơng mại của Hà Tây nói chung.)

6.1) Thực trạng về vốn :

Có thể thấy vốn của các doanh nghiệp thơng mại của tỉnh nói chung và vốn của các doanh nghiệp thơng mại thuộc ngành thơng mại nói riêng đều quá ít, tỷ lệ vốn cố định so với vốn lu động cao, tốc độ tăng trởng vốn thấp, cơ cấu vốn cha hợp lý, trừ một số doanh nghiệp trung ơng và địa phơng nh công ty xuất khẩu, công ty xăng dầu Hà Sơn Bình có số vốn tính bằng tỷ còn lại vốn các công ty, doanh nghiệp khác vốn cha đến tỷ đồng. Có thể thấy thực trạng vốn của các doanh nghiệp nhà nớc thuộc Sở thơng mại qua biểu phụ lục 1. Qua biểu ta thấy vốn lu động trên vốn cố định trung bình của các doanh nghiệp thơng mại của Sở qua các năm nh sau. Nếu gọi R là tỷ lệ đó ta có:

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

R 0,87 0,89 0,97 0,85 0,95

Theo một số chuyên gia với các doanh nghiệp thơng mại tỷ lệ này đạt ở mức 1,33 là hợp lý. Nh vậy các doanh nghiệp thơng mại của ngành đều cha đạt tỷ lệ hợp lý này, hiệu quả sử dụng vốn cha cao, tuy có sự tăng dần qua các năm.

Qua bảng ta cũng thấy vốn của các doanh nghiệp nhìn chung đều có sự tăng trởng, tuy nhiên tốc độ tăng trởng chung năm năm 1996-2000 là 5,75% năm mức tăng này cha cao. Trong mời bốn doanh nghiệp thì chỉ có 4 công ty có số vốn trên 1 tỷ đồng còn lại đều dới mức này. Các công ty thơng mại cấp huyện có số vốn quá ít, một số công ty vốn cha đến 200 triệu đồng do vậy kinh doanh rất khó khăn.

Khi nghiên cứu về vốn theo báo các thì hầu hết các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc cấp huyện của Hà Tây ngoài vốn Nhà nớc cấp thì có vốn do cán bộ công nhân viên đóng góp. Hình thức hoạt động của ccs công ty này “ruột t nhân vỏ Nhà nớc” nghĩa là công ty khoán cho cán bộ công nhân viên một số gian hàng anh tự kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi, hàng tháng nộp thuế cho

ngân sách theo quy định, nộp một phần lợi nhuận, nộp tiền thue cửa hàng và các phí sửa chữa khấu hao tài sản cố định theo thoả thuận với công ty hay nói cách khác đi hình thức này là hình thức khoán “mặc kệ” công ty chỉ đại diện cho ng- ời đợc khoán khi ký kết hợp đồng. Điều này cho thấy doanh nghiệp Nhà nớc cấp huyện chỉ tồn tại trên danh nghĩa còn nội dung và hình thức hoạt động đã khác xa rồi.

Cũng theo một cuộc nghiên cứu thì khả năng vay vốn hoặc có vốn từ các nguồn tài chính chính thức của đa số các doanh nghiệp thơng mại ở Hà Tây là rất thấp bởi một số định chế về tài chính. Ngân hàng chỉ cho vay khi có tài sản thế chấp, lãi vay cha u đãi... Do vậy các doanh nghiệp vốn ít nhất là vốn cố định ít thì khó có thể vay đợc nhiều. Điều này là một khó khăn đối với các doanh nghiệp thơng mại nhất là các doanh nghiệp thơng mại cấp huyện. Thông thờng khi cần kíp các doanh nghiệp thơng mại Hà Tây phải đi vay nóng của t nhân với lãi suất hết lãi, hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn.

6.2) Thực trạng về lao động và thu nhập của ngời lao động.

Lao động của các doanh nghiệp thơng mại Hà Tây khá đông so với quy mô vốn của doanh nghiệp. Đội ngũ lao động này đã nhiều năm trong nghề nhng trình độ còn nhiều hạn chế do không đợc đào tạo cơ bản ở các trung tâm, trờng đào tạo trong và ngoài nớc. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo các doanh nghiệp tuổi trung bình cao, phần đông trên 55 một số khoảng từ 50-55 tuổi, số rất ít dới 45 tuổi. Trình độ của đội ngũ này có tốt hơn đội ngũ nhân viên của các doanh nghiệp nhng cha đạt yêu cầu. Số đông các Giám đốc, phó giám đốc, kế toán tr- ởng các doanh nghiệp trình độ văn hoá cấp III, cao đẳng, trung học dạy nghề, số ít có trình độ đại học chính quy, thạc sĩ, tiến sĩ. Đội ngũ cán bộ nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh tuổi có trẻ hơn đội ngũ lãnh đạo các doanh nghiệp nh- ng cha đợc đào tạo và hớng dẫn cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ, khá đông trong số họ trình độ văn hoá cấp II, cấp III, một số có trình độ cao đẳng trung học dạy nghề, số rất ít có trình độ đại học và trên đại học. Các doanh nghiệp th- ơng mại cấp huyện biên chế quá đông so với quy mô vốn của công ty. Ví dụ nh vốn trung bình một lao động của công ty thơng mại Thanh Oai năm 2000 là 5,1 triệu đồng trong đó vốn cố định trung bình là 2,76 triệu đồng, vốn lu động trung bình là 2,34 triệu đồng. Rõ ràng vốn trung bình một lao động quá ít. Vốn ít ngời đông nên không thể hoạt động hiệu quả đợc, thu nhập của ngời lao động cũng không thể cao đợc. Thu nhập của ngời lao động trong các doanh nghiệp thơng mại Hà Tây trừ một số doanh nghiệp ngời lao động có thu nhập khá nh công ty XNK tỉnh, công ty Vật t tổng hợp, công ty xăng dầu Hà Sơn Bình, công ty Cổ phần ăn uống khách sạn,...mức thu nhập trên 500 nghìn đồng đến 2 triệu đồng một tháng, còn lại đa số mức thu nhập của họ rất thấp nhất là các công ty thơng mại cấp huyện, các công ty hoạt động ở miền núi, vùng sâu, vùng xa của tỉnh nh công ty thơng mại Thanh Oai, Ba Vì, Hoài Đức... mức thu nhập cha đến 340 nghìn đồng một tháng. Điều này cho thấy hoạt động thơng mại ở miền núi vùng sâu, vùng xa của tỉnh gặp nhiều khó khăn.

Nh vậy nhìn chung lao động của các doanh nghiệp thơng mại Hà Tây đông về số lợng, chất lợng không cao hầu hết không đợc đào tạo cơ bản, độ tuổi

có sự chênh lệch lớn giữa các thế hệ. Thu nhập có sự không đều giữa các công ty, mức thu nhập trung mình một lao động còn thấp.

6.3) Thực trạng về doanh thu.

Nhìn chung doanh thu của các doanh nghiệp thơng mại Hà Tây lớn vì đặc thù của kinh doanh thơng mại là bán hàng khối lợng lớn. Doanh thu của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc của tỉnh đạt khá có tới bảy doanh nghiệp đạt mức 10 tỷ đồng một năm. Một số doanh nghiệp thơng mại thuộc các thành phần kinh tế khác cũng có doanh thu cao mức 5 tỷ đồng trở lên. Tuy nhiên mức doanh thu qua các năm của doanh nghiệp thơng mại có sự tăng giảm thất thờng. Nguyên nhân là do khủng hoảng tài chính, một số doanh nghiệp có đợc hợp đồng đại lý bán hàng lớn cho các nhà sản xuất trong và ngoài tỉnh trong một số năm, nhng sau đó hợp đồng hết hạn. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp thơng mại nào có đợc nguồn hàng dồi dào thì doanh thu cao còn không thì ngợc lại do vậy công tác tạo nguồn hàng rất quan trọng. ở các doanh nghiệp thơng mại Hà Tây công tác tạo nguồn hàng cha thực sự tốt. Trong tổng doanh thu của các doanh nghiệp thơng mại thì doanh thu từ hoạt động ngoại thơng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu, hoạt động ngoại thơng ở tỉnh còn yếu kém. Điều này có thể thấy qua thực trạng doanh thu các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc của tỉnh ở bảng sau:

Đơn vị tính: Triệu đồng.

Tên doanh nghiệp Doanh thu bán hàng

1996 1997 1998 1999 2000 Công ty XNK 14000 15000 Công ty CNP 18470 20947 25751 25428 27000 Công ty NSTP 15152 18529 22028 19543 22000 Công ty VLĐMCĐ 7825 8067 10512 12636 12000 Công ty CPAUKS 1190 13380 14402 8450 10000 Công ty DVTM 175880 10225 7131 9435 10000

Công ty TM Sơn Tây 38482 36079 29649 20009 22000

Công ty TM Ba Vì 2987 2789 2905 2249 2500

Công ty CPAU Sơn Tây 1407 1200 1361 876 1000

Công ty TM Đan Phợng 1439 1322 1461 930 1000

Công ty TM Hoài Đức 1065 1150 1451 2530 2300

Công ty TM Quốc Oai 1825 2259 1702 1021 1200

Công ty TM Chơng Mỹ 2520 3212 4468 3756 4200

Công ty TM Thờng tín 2609 2446 1920 1305 1500

Công ty TM Thanh Oai 774 880 852 591 700

Tổng cộng 282373 123539 127605 126609 136000

Nguồn: Sở Thơng mại và Cục Thống kê tỉnh Hà Tây

6.4) Thực trạng về lợi nhuận thực hiện.

Doanh nghiệp thơng mại Hà Tây nhìn chung có lãi, nhng mức lãi thấp và không ổn định. Hàng năm mức lãi đều có tăng nhng mức tăng tuyệt đối rất chậm hầu nh không đáng kể. Ví dụ nh lãi của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thuộc Sở thơng mại quản lý theo báo cáo của Sở thì:

+ Năm 1996 lãi 524 triệu đồng (trong đó có ba đơn vị lỗ là công ty thơng mại Sơn Tây, Đan Phợng, Thanh Oai ).

+ Năm 1997 lãi 724 triệu đồng, tăng 38% so với năm 1996 (Toàn ngành chỉ có 1 công ty lỗ là công ty thơng mại Thanh Oai ).

+ Năm 1998 lãi 245 triệu đồng bằng 33% so với năm 1997 không có đơn vị nào lỗ.

+ Năm 1999 lãi 248 triệu đồng bằng 101% so với năm 1998. + Năm 2000 lãi 522 triệu đồng tăng 210% so với năm 1999.

6.5) Thực trạng về cơ sở vật chất của các doanh nghiệp thơng mại.

- Cơ sở vật chất của các doanh nghiệp thơng mại Hà Tây là các trụ sở làm việc, nơi giao dịch của công ty, các cơ sở sản xuất hàng hoá, kho tàng, bến bãi chứa hàng hoá, công cụ dụng cụ phục vụ khách hàng và quản lý, các cửa hàng, các văn phòng đại diện, chi nhánh của doanh nghiệp ở các tỉnh và nớc ngoài...Với các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thì trụ sở làm việc, hệ thống các cửa hàng, hệ thống kho bãi bến, hệ thống phơng tiện vận chuyển, một số cơ sở sản xuất, nhà xởng ... đã xây dựng cách đây khá lâu (khoảng 10 đến 20 năm về trớc ) đến nay đã cũ và xuống cấp nghiêm trọng do không đợc đầu t tu sửa nâng cấp bảo dỡng thờng xuyên, kiểu cách lại khá lạc hậu không đẹp mắt. Toàn tỉnh có khoảng 512 điểm mua bán của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thì có tới 2/3 là nhà cấp bốn đã cũ, còn lại là các cửa hàng xăng dầu, khách sạn nhà hàng mới đợc xây cách đây 3-5 năm chất lợng còn khá tốt. Trong tổng số diện tích nhà xởng sản xuất, kho bãi chứa hàng, trụ sở làm việc thì có tới 15-20% diện tích không còn sử dụng đựoc nữa hoặc hiệu quả sử dụng rất thấp vì đã quá cũ nát. Mặc dù các doanh nghiệp thơng mại có sự tăng lên về vốn cố định nh ở phần thực trạng về vốn đã đề cập nhng sự bổ xung đó hầu hết là xây dựng mới, một phần sửa chữa lớn TSCĐ. Điều này cha làm thay đổi căn bản tình trạng cơ sở vật chất yếu kém. Muốn cải thiện căn bản cơ sở vật chất này đòi hỏi một l- ợng vốn khá lớn tơng đối quá khả năng của các doanh nghiệp thơng mại Hà Tây hiện nay.

- Ngoài ra hiệu quả sử dụng TSCĐ (cơ sở vật chất ) của các doanh nghiệp thơng mại Hà Tây cha cao và tăng giảm không ổn định. Nếu lấy ví dụ là các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc ngành thơng mại quản lý thì ta có:

(Gọi A= Hiệu suất sử dụng TSCĐ= Lợi nhuân *100%/Tổng TSCĐ. A cho biết cứ một đồng vốn TSCĐ cho bao nhiêu lợi nhuận).

Năm 1996 1997 1998 1999 2000

A (%) 7,85 9,65 3,28 3,09 6,34

A trung bình thời kỳ 1996-2000 là 5,97% một năm. Nh vậy khoảng 100 đồng tiền vốn TSCĐ mới tạo ra đợc 5,97 đồng trong một năm. Trong khi đó cũng 100 đồng đó mà đem gửi ngân hàng với lãi suất hiện nay là 7% năm thì ta cũng đợc 7 đồng tiền lãi. Do đó hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất của các doanh nghiệp th- ơng mại Hà Tây rất kém.

Một điều nữa là khi doanh nghiệp thơng mại tiến hành đầu t xây dựng cơ bản gặp rất nhiều phiền hà về thủ tục hành chính. Với doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc muốn đầu t xây dựng cái gì đó anh phải đợc Sở tài chính vật giá (Bên đại diện chủ sơ hữu vốn ), Sở thơng mại (cơ quan chủ quản), Sở địa chính, Sở kế hoạch và đầu t, Sở xây dựng, các UBND huyện thị nơi doanh nghiệp thơng mại đóng trụ sở hoặc nơi doanh nghiệp định xây dựng,... Mỗi cơ quan đều có ý kiến của mình cả và không phải lúc nào các ý kiến cũng trùng quan điểm, trong tr- ờng hợp nh vậy doanh nghiệp không biết phải nghe ai và ai là ngời có tiếng nói quyết định nhất trong vấn đề này. Điều này khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc đẩy nhanh đẩy mạnh tốc đọ xây dựng cơ bản trong trờng hợp cần phải gấp, phải nhanh và phải tốn nhiều chi phí về thời gian, công sức, tiền bạc cho việc hoàn thành thủ tục đầu t.

7) Thực trạng cơ chế chính sách đang thực hiện ở tỉnh:

Từ năm 1986 Đảng thực hiện chủ trơng đổi mới toàn diện cơ chế quản lý kinh tế. Nghị quyết đại hội VI của Đảng đặt ra ba chơng trình lớn: chơng trình sản xuất hàng lơng thực thực phẩm, chơng trình sản xuất hàng tiêu dùng, chơng trình sản xuất hàng xuất khẩu. Nghị quyết đã làm bừng tỉnh sức sản xuất mãnh liệt, hàng hoá làm ra ngày càng nhiều, yêu cầu về lu thông trao đổi hàng hoá ngày càng bức thiết. Đảng và Nhà nớc đã có nhiều văn bản pháp quy về thơng mại giải toả tháo gỡ các vớng mắc trong hoạt động thơng mại. Một số văn bản nh luật thơng mại, luật doanh nghiệp, luật kinh tế, luật thuế, Nghị quyết 12- NQBCT năm 1996, thông t số 36/TTBTM-BTCCBCP, các văn bản của Tổng cục thuế, Tổng cục Hải quan, Thanh tra Nhà nớc, Bộ kế hoạch và đầu t, các Bộ, cơ quan thuộc chính phủ, UBND tỉnh Hà Tây... đã tạo điều kiện cho việc thành lập, giải thể, phá sản doanh nghiệp, giải toả mặt bằng, đầu t, đăng ký kinh doanh,... đợc dễ dàng hơn. Tuy nhiên việc tổ chức thực hiện nội dung các văn bản trên ở tỉnh Hà Tây còn nhiều bất cập. Các doanh nghiệp, các cá nhân và tổ chức kinh doanh trong tỉnh số nhiều không biết đến hoặc hiểu rất hạn chế về các văn bản đó. Các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền và trách nhiệm tổ chức thực hiện, tuyên truyền phổ biến, hớng dẫn thực hiện cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong tỉnh các văn bản đó nh Sở t pháp, Sở thơng mại, Sở tài chính vật giá, UBND các huyện thị trong tỉnh,... quyết tâm cha thật cao và ít chú trọng đến công tác này, phơng pháp tổ chức thực hiện cha phù hợp. Do vậy hiệu quả và kết quả đạt đợc còn khiêm tốn. Bằng chứng minh hoạ là số vụ vi phạm nội dung các văn bản trên có sự gia tăng qua các năm. Theo báo cáo của Sở thơng

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phân phối sản phẩm tại C.ty Thương mại - Dịch vụ Tràng Thi (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w