truyền động băng tải là khơng phù hợp; điều đĩ cĩ nghĩa là phơng án dùng điều chỉnh điện áp bị loại bỏ trong đồ án này.
2.3.2. Hệ điều chỉnh cơng suất trợt động cơ.
a. Nguyên lý điều chỉnh:
Theo kết quả nghiên cứu máy điện khơng đồng bộ thì cơng suất điện lấy ra từ mạch roto, đợc gọi là cơng suất trợt, tỷ lệ với độ trợt s. Theo cách tính tổn thất khi điều chỉnh thì cơng suất này bằng:
s P s M M Ps = c.( 1− )= c. 1. = dt. ∆ ω ω ω ⇒ dt s P P s= ∆
Nh vậy theo biểu thức trên thì nếu ta bảo đảm giữ cơng suất đa và mạch stato là khơng đổi, thì cơng suất điện từ Pđt cũng khơng đổi. Khi đĩ bằng cách nào đĩ ta thay đổi đợc tổn hao cơng suất trong mạch roto thì ta sẽ thay đổi đợc độ trợt s; tức là ta điều chỉnh đợc tốc độ động cơ. Đây chính là tinh thần của việc điều chỉnh cơng suất trợt.
Trong thực tế việc thay đổi ∆Ps cĩ nhiều cách, đơn giản nhất là sử dụng điện trở phụ đa và mạch roto làm tăng tổn thất. Việc này đối với các hệ thống truyền động cơng suất nhỏ thì khơng cĩ vấn đề gì, nhng với hệ truyền động cơng suất lớn thì các tổn hao là đáng kể. Vì vậy để tận dụng cơng suất trợt ngời ta dùng các sơ đồ nối tầng nhằm đa cơng suất trợt trở lại lới hoặc biến thành cơ năng hữu ích quay trục động cơ nào đĩ, khi đĩ ta cĩ hệ truyền động nối cấp đồng bộ. Dới đây xin giới thiệu một sơ đồ nguyên lý của một hệ nối cấp.
Trong sơ đồ này thì sức điện động roto đợc chỉnh lu thành điện áp một chiều qua bộ chỉnh lu cầu điơt và qua điện kháng lọc cho nguồn dịng cấp cho bộ nghịch lu phụ thuộc. Nghịch lu làm việc với gĩc điều khiển từ 90o đến khoảng 140o, điều chỉnh gĩc điều khiển α trong khoảng này ta sẽ điều chỉnh đợc sức điện động chỉnh lu trong mạch roto; tức là điều chỉnh đợc tốc độ khơng tải lý tởng của động cơ. Đặc tính cơ điều chỉnh của hệ nối tầng van điện đợc dựng qua việc thay đổi gĩc điều khiển α của nghịch lu đợc dựng nh hình vẽ; trong đĩ do ảnh hởng của điện trở stato, điện trở mạch một chiều và điện kháng tản của máy biến áp
(MBA) cũng nh sụt áp do chuyển mạch của nghịch lu và chỉnh lu nên các đặc tính cĩ độ cứng và mơ-men tới hạn nhỏ hơn độ cứng và mơ-men tới hạn của đặc tính tự nhiên.
b. Đánh giá và phạm vi ứng dụng:
+ Nh đã phân tích ở trên việc sử dụng sơ đồ nối cấp chỉ cĩ ý nghĩa trong hệ truyền động với cơng suất lớn (thờng cỡ trên 500kW), vì khi đĩ cơng suất trợt đa về mới là đáng kể và việc đầu t cho các bộ biến đổi mới thoả đáng, khơng lãng phí.
+ Việc tái sử dụng cơng suất trợt rõ ràng làm tăng hiệu suất của hệ thống lên; việc điều chỉnh tốc độ bằng cách điều chỉnh lợng cơng suất đa về cĩ thể đạt đợc những chỉ tiêu điều chỉnh tốt nh êm,dải điều chỉnh khá rộng; tuy cĩ hạn chế là mơ-men tới hạn cĩ suy giảm so với tự nhiên, mơ-men của động cơ bị giảm khi tốc độ thấp.
+ Một vấn đề nữa là đối với các hệ thống cơng suất lớn vấn đề quan trọng là khởi động động cơ, thờng dùng điện trở phụ kiểu chất lỏng để khởi động động cơ đến vùng tốc độ làm việc sau đĩ mới chuyển sang chế độ điều chỉnh cơng suất trợt. Vì vậy mà việc sử dụng hệ thống này chỉ phù hợp với các hệ truyền động cĩ số lần khởi động, dừng máy và đảo chiều ít hoặc tốt nhất là khơng cĩ đảo chiều. Từ những đánh giá trên, đối chiếu với đặc điểm yêu cầu của hệ truyền động băng tải nên ta loại bỏ việc sử dụng phơng án này cho hệ truyền động.
2.3.2. Hệ điều chỉnh xung điện trở rơto.
ĐC
MBA
CL điot NL phụ thuộc