2.1.2.3 Vai trò của ngân sách nhà nước trong việc điều chỉnh thu nhập của các
tầng lớp dân cư trong xã hội.
tầng lớp dân cư trong xã hội.
Nền kinh tế thị trường với những khuyết tật của nó sẽ dẫn đến sự phân hoá
Nền kinh tế thị trường với những khuyết tật của nó sẽ dẫn đến sự phân hoá
giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, nhà nước phải có một chính sách phân phối
giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, nhà nước phải có một chính sách phân phối
lại thu nhập hợp lý nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch về thu nhập trong
lại thu nhập hợp lý nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch về thu nhập trong
dân cư. Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính hữu hiệu được nhà nước sử
dân cư. Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính hữu hiệu được nhà nước sử
dụng để điều tiết thu nhập, với các sắc thuế như thuế thu nhập luỹ tiến, thuế tiêu
dụng để điều tiết thu nhập, với các sắc thuế như thuế thu nhập luỹ tiến, thuế tiêu
thụ đặc biệt … một mặt tạo nguồn thu cho ngân sách mặt khác lại điều tiết một
thụ đặc biệt … một mặt tạo nguồn thu cho ngân sách mặt khác lại điều tiết một
phần thu nhập của tầng lớp dân cư có thu nhập cao. Bên cạnh công cụ thuế, với
phần thu nhập của tầng lớp dân cư có thu nhập cao. Bên cạnh công cụ thuế, với
các khoản chi của ngân sách nhà nước như chi trợ cấp, chi phúc lợi cho các
các khoản chi của ngân sách nhà nước như chi trợ cấp, chi phúc lợi cho các
chương trình phát triển xã hội: phòng chống dịch bệnh, phổ cập giáo dục tiểu
chương trình phát triển xã hội: phòng chống dịch bệnh, phổ cập giáo dục tiểu
học, dân số và kế hoạch hoá gia đình… là nguồn bổ sung thu nhập cho tầng lớp
học, dân số và kế hoạch hoá gia đình… là nguồn bổ sung thu nhập cho tầng lớp
dân cư có thu nhập thấp .
dân cư có thu nhập thấp .
Trong hệ thống chính sách thuế gồm có các loại thuế gián thu và thuế trực thu. Thuế gián thu như: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, động viên thu nhập xã hội thông qua tiêu dùng của các tổ chức và cá nhân, không căn cứ vào thu nhập và gia cảnh của người nộp thuế. Thuế trực thu như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân. Trong đó thuế thu nhập doanh nghiệp điều tiết thu nhập của doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân điều tiết thu nhập của cá nhân. Ngân sáchNgân sách nhà nước huy động sự đóng góp của những thành phần kinh tế, tổ chức kinh tế và các cá
nhà nước huy động sự đóng góp của những thành phần kinh tế, tổ chức kinh tế và các cá
nhân nhằm điều chỉnh một phần thu nhập của các tầng lớp dân cư.
nhân nhằm điều chỉnh một phần thu nhập của các tầng lớp dân cư.
Thuế thu nhập cá nhân được xây dựng trên các nguyên tắc “lợi ích”, “công bằng” và “khả năng nộp thuế”. Theo nguyên tắc lợi ích thì mọi người trong xã hội đều được hưởng những thành quả phát triển của đất nước về thể chế luật pháp, cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội, an ninh trật tự … đồng thời cũng có nghĩa vụ đóng góp một phần thu nhập của mình cho xã hội thông qua việc nộp thuế. Nguyên tắc “công bằng” và “khả năng nộp thuế” thể hiện ở chỗ: thuế thu nhập cá nhân chỉ đánh vào thu nhập cao hơn mức khởi điểm thu nhập chịu thuế, không đánh thuế vào những cá nhân có thu nhập vừa đủ nuôi sống bản thân và gia đình ở mức cần thiết. Thêm vào đó khi thu nhập cá nhân tăng lên thì tỷ lệ thu thuế cũng tăng thêm, những người có cùng mức thu nhập nhưng hoàn cảnh gia đình khó khăn hơn thì sẽ đóng thuế ít hơn do được giảm trừ mức chịu thuế cho người phụ thuộc, ở nhiếu nước còn có quy định miễn, giảm thuế cho những cá nhân mang gánh nặng xã hội.
Ở nước ta hiện nay, khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa nhóm người có thu nhập cao và nhóm người có thu nhập thấp cũng có xu hướng ngày càng tăng (trong thời gian từ năm 1993 đến năm 2004, khoảng cách này đã tăng từ 3,7 lần lên đến 13,5
lần), số đông dân cư có thu nhập còn thấp, nhưng cũng có một số cá nhân có thu nhập khá cao, nhất là những cá nhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong khu chế xuất hoặc có một số cá nhân người nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
Mặc dù thuế thu nhập cá nhân chưa mang lại số thu lớn cho ngân sách Nhà nước, song xét trên phương diện công bằng xã hội và phương diện công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước thì thuế thu nhập cá nhân có vị trí cực kỳ quan trọng, do đó việc điều tiết thuế thu nhập đối với những người có thu nhập cao là cần thiết, đảm bảo thực hiện chính sách công bằng xã hội, hạn chế sự gia tăng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, đồng thời Nhà nước sẽ nắm được thông tin về thu nhập của cá nhân góp phần phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Tuy nhiên, công cụ thuế có những giới hạn nhất định trong việc cải tiến phân phối thu
Tuy nhiên, công cụ thuế có những giới hạn nhất định trong việc cải tiến phân phối thu
nhập, nó không thể làm biến chuyển căn bản thu nhập của những tầng lớp có thu nhập
nhập, nó không thể làm biến chuyển căn bản thu nhập của những tầng lớp có thu nhập
thấp và rất thấp.
thấp và rất thấp.
Dẫn chứng cụ thể Tết này, mọi thứ giá cả đều tăng, nơi đô thị, những cây quất, cây mai, cây đào có giá vài triệu đồng đến hàng chục triệu đồng được bày bán bạt ngàn, nghĩ rằng, giá cao như vậy sẽ chẳng mấy ai mua vậy mà đến 30 Tết, “thú chơi triệu phú” đã “hết veo”, chỉ còn lại những cây quặt quẹo, cong queo bán phá giá vài chục nghìn đồng, những người nghèo, ít tiền mới “mơ tới”. Phần đông người thành thị có thu nhập khá cao so với mức bình quân, trong khi đó, những người nông dân, một nắng hai sương chắt chiu từng hạt lúa, củ khoai làm giàu cho xã hội thì thu nhập thấp, một bộ
phận lại rưng rưng nhận những món quà hảo tâm, nhỏ nhoi để mong có một cái Tết không hiu quạnh, có chút gì thắp hương cho ông bà tổ tiên. Những tình cảnh đó thật trái ngược. Trái ngược nữa khi nhìn vào thưởng Tết nó phản ánh rõ nét sự chênh lệch giữa thu nhập và mức sống của người giàu-nghèo. Không kể những trường hợp đặc biệt, chỉ nhìn đến những người lao động trong các loại doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh, mức thưởng cao nhất theo báo cáo là 532 triệu đồng, thấp nhất là 1,5 triệu đồng; tại Hà Nội số liệu đó là 73 triệu đồng/200 nghìn đồng, mức chênh lệch lên tới hàng trăm lần.
Sự nghèo đói lại được đẩy xa hơn khi người dân nông thôn cứ dần bị mất đất bởi sự phát triển của các khu đô thị, khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí, nhà nghỉ, sân golf... Mất đất, người nông dân đã thất nghiệp và nghèo ngay trên mảnh đất quê hương họ. Trong khi đó, đa phần công nhân làm tại các nhà máy, khu chế xuất, khu công nghiệp lương tháng chỉ trên dưới 2 triệu đồng/tháng. Họ phải liên tiếp làm tăng ca, thêm giờ để có thể nuôi sống gia đình, lo cho con cái. Có những vợ chồng công nhân chỉ có thể lo cho bản thân mình còn con cái phải gửi về quê cho ông bà nuôi hộ. Không những thế, đời sống văn hóa, tinh thần của công nhân cũng thật đáng lo lắng. Cuộc đời công nhân của họ là một chuỗi ngày: làm việc và ngủ bù để đủ sức lực cho ngày đi làm tiếp theo; không báo chí, văn nghệ, tivi, thể thao... Ngày xưa, các nhà máy của ta đều có các khu tập thể cho công nhân. Việc chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần cũng được quan tâm, nhưng hiện nay các doanh nghiệp chỉ nhăm nhăm lợi nhuận nên để giảm bớt những chi phí “ngoài lề” càng nhiều càng tốt thì các vấn đề này lại “đẩy” hết ra xã hội. Một khi các chế độ, chính sách bảo đảm đời sống người công nhân bị doanh nghiệp cho qua, các cơ quan chức năng cũng không quan tâm thì lại dẫn đến thiệt thòi cho người công nhân.
Bằng các hình thức chi trợ cấp và các khoản chi phúc lợi cho các chương trình phát
Bằng các hình thức chi trợ cấp và các khoản chi phúc lợi cho các chương trình phát
triển xã hội là nguồn bổ sung thu nhập của một số tầng lớp dân cư, nó góp phần làm
triển xã hội là nguồn bổ sung thu nhập của một số tầng lớp dân cư, nó góp phần làm
giảm bớt khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, tăng cường tính
giảm bớt khoảng cách chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, tăng cường tính
ổn định trong đời sống kinh tế xã hội.
ổn định trong đời sống kinh tế xã hội.
Hoạt động chi cho phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, Quốc phòng, An ninh, Quản lí hành chính nhà nước, Đảng, Đoàn thể thường bao gồm các hoạt động phi lợi nhuận, nhằm thực hiện chức năng quản lí kinh tế - xã hội đất nước, thực hiện các mục
tiêu xã hội. Và những lĩnh vực thường bao gồm các hoạt động mà trong đó bắt buộc sự tham gia của nhà nước hoặc chủ yếu là sự tham gia của nhà nước. Như vừa nói ở trên, nhà nước ta đã cố gắng cải cách nhằm giảm chi Ngân sách đầu tư vào những lĩnh vực không thật sự cần thiết phải có sự tham gia của nhà nước hoặc sự tham gia của nhà nước là không thật sự hiệu quả. Vì vậy, trong những năm gần đây chúng ta thấy rằng tỉ lệ chi Ngân sách nhà nước vào những lĩnh vực này đã giảm nhiều và ngày càng tăng tỉ lệ Ngân sách nhà nước vào các lĩnh vực phát triển sự nghiệp kinh tế, Quốc phòng, an ninh, quản lí hành chính nhà nước… là những lĩnh vực bắt buộc có sự tham gia của nhà nước. Cụ thể là chi Ngân sách cho lĩnh vực phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lí hành chính nhà nươc…trong những năm vừa qua là từ 32,46% năm 2005 lên đến 46,41% năm 2008. Trong đó có một số lĩnh vực quan trọng đáng chú ý như chi cho giáo dục đào tạo, dạy nghề; chi cho y tế; chi quản lí hành chính nhà nước, đảng, đoàn thể…
Với mục tiêu phát triển dân trí, xoá mù chữ trong nhân dân, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đặc biệt ở những vùng miền khó khăn, chúng ta đã tập trung cho việc phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế khá cao. Tỉ lệ Ngân sách cho giáo dục đào tạo, y tế trong những năm gần đây không ngừng tăng cao từ 3,32% năm 2005 lên 4,03% năm 2008 và 1,39% năm 2005 lên 1,58% năm.
Riêng chi ngân sách cho giáo dục từ 2000 đến 2007 theo thống kê của tổng cục thống kế Việt Nam:
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC
PUBLIC EXPENDITURE ON EDUCATION & TRAINING
(Tỉ đồng - VND billion)
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số - Total 15609 20624 22795 32730 41630 55300 66770
Chi cho xây dựng cơ bản
Capital Expenditure 2360 3008 3200 4900 6623 Tiểu luận Nhóm 3 40
Ta thấy, trong những năm qua, NSNN chi cho giáo dục không ngừng tăng lên từ 15.609 tỷ năm 2000 lên đến 66.770 tỷ năm 2007, năm 2010 tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục là 20% tổng chi ngân sách . Với tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục như trên, Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ chi cho giáo dục cao nhất thế giới. Điều này đã góp phần giúp cho nâng cao được chất lượng giáo dục, đào tạo cho tất cả các cấp học, giảm tỉ lệ mù chữ ở những vùng khó khăn, tỉ lệ đạt tốt nghiệp và đậu đại học tăng cao. Năm học 2010-2011 cả nước có 413 trường đại học và cao đẳng, tăng 91 trường so với năm học 2006-2007; 2200 nghìn sinh viên, tăng 32% và 78,3 nghìn giáo viên, tăng 46,6%.
Đối với lĩnh vực y tế: Ngân sách nhà nước chi cho y tế năm 2002 là 6.336 tỷ đồng, đạt 4,4%; năm 2007 tăng lên 20.710 tỷ đồng, đạt 5,6% tổng chi ngân sách, năm 2010 là 10% tổng chi ngân sách. Với sự đầu tư này đời sống sức khoẻ nhân dân dần được cải thiện.
Nhưng bên cạnh đó, theo đánh giá chung việc đầu tư vào giáo dục đào tạo, y tế của chưa thật hiệu quả, việc đầu tư còn chưa hợp lí thiếu định hướng, việc sử dụng nguồn Ngân sách còn mất cân đối, việc thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế chưa thật sự được xem trọng…Mặc dù đầu tư vào giáo dục, đào tạo; y tế tăng nhưng chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu của tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, tỉ lệ chi Ngân sách cho 2 lĩnh vực này vẫn còn hạn chế.
Trong nhóm các hoạt động này, hoạt động chi cho quốc phòng và chi cho an ninh xã hội là 2 hoạt động chiếm tỉ lệ ngân sách nhiều nhất. Điều này dễ hiểu bởi vì với 2 hoạt động này, việc tham gia của nhà nước là bắt buộc và duy nhất. Việc chi cho các hoạt động này là hết sức cần thiết, nó nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Với tình hình bất ổn của nền chính trị thế giới các nước tăng cường chạy đua vũ trang và sự quấy phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. Vì vậy trong những năm qua chúng ta đã tăng cường chi Ngân sách cho quốc phòng an ninh nhằm thực hiện những biện pháp bảo vệ, củng cố nền chính trị, kinh tế quốc gia, chi quốc phòng tăng từ 8.33% năm 2005 lên đến 11,30% năm 2008 và chi cho an ninh tăng từ 3,57% năm 2005 lên 5,23% năm 2008.
Hoạt động chi Ngân sách cho hoạt động Dân số và Kế hoạch hóa gia đình và hoạt động chi lương hưu và đảm bảo xã hội có thể được coi là 2 hoạt động thể hiện rõ nét chức năng xã hội của nhà nước ta. Với tình hình kinh tế nước ta trong những năm gần đây luôn tăng trưởng với mức cao thì vấn đề nâng cao đời sống, nâng cao phúc lợi cho người dân là một điều cần thiết, nó đảm bảo công bằng xã hội, hạn chế tình trạng gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong xã hội. Tầm quan trọng của 2 hoạt động cũng được thể hiện qua hoạt động chi Ngân sách nhà nước của chúng ta trong những năm qua, ngân sách nhà nước chi cho lương hưu và đảm bảo xã hội tăng từ 8,73% năm 2005 lên 13,03 năm 2008. Tuy nhiên bên cạnh đó thì việc đầu tư chi cho hoạt động Dân số và kế hoạch hóa gia đình đã giữ mức 0,24% từ năm 2005 cho đến nay.
Trong sự phát triển kinh kế - xã hội; công cuộc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân nông thôn, giảm bớt khoảng cách với đô thị... đã được chú trọng đặc biệt. Thành tích nổi bật là tỷ lệ hộ nghèo của cả nước năm 2004 là 18,1% đã giảm xuống còn 10% năm 2010. Chỉ số phát triển con người (HDI) đã tăng liên tục qua các năm và đến năm 2010 nằm trong nhóm phát triển con người đạt mức trung bình trong gần 200 nước và vùng lãnh thổ có số liệu so sánh HDI.
Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 xác định: Tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với tiến bộ và công bằng xã hội, nâng cao không ngừng chất lượng cuộc