I/ giới thiệu chung về công ty bánh kẹo hải châu:
e) Đầu t cho công tác quản lí chất lợng:
Quản lí chất lợng trở ta thành một nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong quá trình sản xuất kinh doanh. Chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ việc xây dựng các tiêu chuẩn kĩ thuật ban đầu, kiểm tra quá trình cung ứng nguyên vật liệu cho đến việc kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Hệ thống tổ chức quản lí chất lợng sản phẩm của Công ty bao gồm từ cấp Công ty, cấp phân xởng, cấp tổ sản xuất. Các tiêu chuẩn lí, hoá, cảm quan của bánh, kẹo, bột canh đều do phòng kĩ thuật xem xét và kiểm tra. Bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) của Công ty trực thuộc phòng kĩ thuật, mỗi phân xởng lại có bộ phận KCS riêng, trong từng tổ, đội sản xuất có nhóm KCS giám sát trực tiếp công nhân sản xuất. Để có sản phẩm đảm bảo chất lợng trên thị tr- ờng, Công ty kiểm tra và đánh giá chất lợng nguyên vật liệu khi mua về và trớc lúc xuất kho dùng cho hoạt động sản xuất. Đồng thời, các cán bộ kĩ thuật còn kiểm tra các hoạt động phối trộn nguyên liệu về mặt vệ sinh thực phẩm cũng nh tỉ lệ các loại nguyên liệu đa vào. Trong quá trình sản xuất cán bộ kĩ thuật luôn luôn kiểm tra chất lợng sản phẩm ở từng ca. Công tác kiểm tra chất lợng trong giai đoạn này là kiểm tra các loại máy móc thiết bị trong khi sản xuất. Kiểm tra việc chấp hành các quy phạm, quy trình kĩ thuật, các tiêu chuẩn kĩ thuật và các thao tác của công nhân. Kiểm tra trọng lợng của đơn vị sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm và chất lợng sản phẩm trớc khi nhập kho. Quá trình sản xuất sản phẩm qua ba giai đoạn kiểm tra: Công nhân sản xuất tự kiểm tra, tổ trởng của ca sản xuất tự kiểm tra và các cán bộ kĩ thuật kiểm tra trớc khi xuất khi xuất xởng thành phẩm. Với hệ thống kiểm tra chất lợng sản phẩm của Công ty từ trên xuống dới đã phát hiện kịp thời những sai sót, những nguyên nhân gây ra phế phẩm, hoặc làm giảm chất lợng sản phẩm, từ đó có những biện pháp hợp lí để khắc phục và nâng cao chất lợng hơn nữa.
Ngoài lực lợng KCS chuyên trách của từng khâu sản xuất, Công ty còn tăng cờng vai trò quản lí, tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm vật chất đối với các tổ trởng sản xuất. Thiết lập một chế độ thởng phạt nghiêm minh trong
việc đảm bảo chất lợng sản phẩm. Trong công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm và quản lí quá trình công nghệ Công ty lấy con ngời là yếu tố trọng của quá trình quản lí chất lợng sản phẩm, lấy phòng ngừa làm chính với phơng châm "làm đúng ngay từ đầu", " sản xuất không có phế phẩm".
Thực tế chất lợng sản phẩm của Công ty qua một số năm đợc ở bảng sau:
Bảng13. Thực hiện chất l ợng sản phẩm của Công ty
Đơn vị: triệu đồng
Năm Chi phí sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn Chi phí sản xuất sản phẩm sai lỗi Tỉ lệ sai hỏng 1999 91.240 2.807,21 2,98% 2000 99.870 2.496,75 2,44% 2001 109.637 1.644,55 1,48%
Công ty không tính số lợng sản phẩm hỏng từng loại so với sản phẩm sản xuất mà các phân xởng sẽ trực tiếp theo dõi lợng chi phí là tiền và thời gian để sản xuất sản phẩm hỏng qui ra tiền, để tính tỉ lệ sai hỏng chung.
Chi phí sản xuất sản phẩm sai lỗi
Tỉ lệ sai hỏng = --- * 100% Tổng chi phí sản xuất sản phẩm
Qua bảng số13 ta thấy chất lợng sản phẩm của Công ty ngày càng tăng lên, thể hiện ở tỉ lệ sai hỏng của Công ty giảm dần qua các năm. Nếu nh năm 1999 tỉ lệ sai hỏng vẫn còn cao là 2,98 % thì đến năm 2001 tỉ lệ này giảm xuống chỉ còn 1,48 %. Kết quả đạt đợc là do Công ty đã có nhiều nỗ lực trong công tác quản lí chất lợng sản phẩm.
2.2. Đầu t cho công tác phát triển thị trờng, tiêu thụ: