Phân tích hiệu quả kinh doanh và cácnhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao XK Kiêu Kỳ (Trang 34 - 38)

III. đánh giá thực trạng kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Giầy dép xuất

2.Phân tích hiệu quả kinh doanh và cácnhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh

Nhìn vào biểu 7 ta thấy về mặt tuyệt đối, các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, kim ngạch xuất khẩu, giá trị sản xuất... của doanh nghiệp năm 2002 đều tăng hơn so với năm 2001 về con số tuyệt đối.

Xét về mặt lợng thì doanh thu năm 2002 cao hơn năm 2001 là 12,455 tỷ đồng và lợi nhuận năm 2002 cao hơn năm 2001 là 957 triệu đồng (tăng 14,96%) cả hai chỉ tiêu đều tăng chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.

2.1.Hiệu quả kinh doanh theo hiệu quả sử dụng lao động:

- Năng suất lao động: =

Năng suất lao động trong năm: Năm 2001: = = 40,185 tr.đ

Năm 2002: = = 39,886 triệu đồng

- Lợi nhuận bình quân một lao động: = Lợi nhuận bình quân một lao động năm: năm 200:= = 3,496 triệu đồng

năm 2002: = = 3,410 triệu đồng

Nh vậy mặc dầu năm 2002 số lợng lao động cao hơn năm 2001 nhng về mặt hiệu quả sử dụng lao động năm 2002 đều thấp hơn năm 2001. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã cố gắng mở rộng quy mô sản xuất của mình. Đây có thể là một nguyên nhân cơ bản dẫn đến hiệu quả của doanh nghiệp giảm một cách tơng đối trong năm 2002.

2.2. Hiệu quả theo chỉ tiêu sử dụng vốn: - Sức sản xuất vốn cố định: = Sức sản xuất vốn cố định: Năm 2001: = = 6,12 đ/đ Năm 2002: = = 7,63 đ/đ - Sức sản xuất vốn lu động: =

Sức sản xuất vốn lu động trong năm: Năm 2001: = = 3,83

Năm 2002: = = 4,1

Thông qua các chỉ tiêu trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn năm 2002 cao hơn năm 2001. doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn hơn năm 2001 là do doanh nghiệp đã cố gắng tìm nhiều biện pháp quay vòng vốn nhanh, giảm thiểu chi phí vốn, giải quyết tốt công tác thu hồi nợ, việc chiếm dụng vốn của các giá trị khác do đó góp phần nâng cao hàng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.3. Hiệu quả theo chỉ tiêu tổng hợp:

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu: = x 100

Năm 2001: = x 100 = 8,7% Năm 2002: = x 100 = 8,5%

Nhìn chung tỷ lệ lợi nhuận trong doanh thu là cao. Song qua chỉ tiêu trên cho thấy tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu năm 2002 bị giảm sút.

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu: Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu = x 100 Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu năm 2001 là: = x 100 = 58,2%

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu năm 2002 là: = x 100 = 56,8%

Qua các chỉ tiêu trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu là khá cao so với các doanh nghiệp sản xuất nói chung.

Sở dĩ doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ cao là do nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn kinh doanh.

Nh vậy, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ năm 2002 thấp hơn tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ năm 2001. Nguyên dân dẫn đến tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ giảm là do nguồn vốn chủ sở hữu năm 2002 tăng lên (40,15% so với 38,5% của năm 2001). Hệ số vòng quay của vốn chủ năm 2002 giảm xuống. Từ đây chúng ta phải xác định nguyên nhân và từ đó tìm ra các biện pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Biểu 8: Biểu tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả. STT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính

(triệu đ.) Năm 2001 Năm 2002 1 Năng suất lao động bình quân 40,185 39,866 2 Lợi nhuận bình quân 1 lao động 3,496 3,410 3 Sức sản xuất vốn cố định đ/đ 6,12 7,63 4 Mức sinh lợi của vốn cố định đ/đ 0,532 0,652

5 Sức sản xuất vốn lu động 3,83 4,1

6 Mức sinh lợi vốn lu động 0,33 0,35

7 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh

thu % 8,7 8,5

8 Tỷ suất lợi nhuận theo vốn sản xuất

% 20,5 22,83

9 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí % 9,685 9,5 10 doanh thu trên một đồng chi phí đ/đ 1,113 1,111 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua các chỉ tiêu trên ta có thể rút ra nhận xét sau: Xét về mặt lợng nói chung thì trong năm qua doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, nhng xét về mặt định tính chỉ có một số chỉ tiêu về vốn là tăng còn các chỉ tiêu còn lại đều giảm so với năm 2001. Điều này chứng tỏ trong năm 2002 doanh nghiệp mới chỉ mở rộng quy mô sản xuất còn vấn đề hiệu quả vẫn cha đạt đợc.

Đi sâu vào phân tích ta thấy các chỉ tiêu mức sinh lợi vốn, quay vòng của vốn, tỷ suất lợi nhuận trên vốn... trong năm 2002 tăng hơn so với năm 2001. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đã có. Nhng các chỉ tiêu về năng suất lao động bình quân, lợi nhuận bình quân, tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu, tỷ suất lợi nhuận theo chi phí, doanh thu trên một đồng chi phí... Các chỉ tiêu này đều thấp hơn so với năm 2001. Nh vậy, nguyên nhân dẫn đến trong năm 2002 hiệu quả kinh doanh giảm sút có thể là do mức năng suất lao động giảm sút, chi phí tăng nhanh, doanh thu tăng chậm hơn... Vì vậy để hoạt động có hiệu quả hơn nữa doanh nghiệp cần phải tìm ra các biện pháp để tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng lợi nhuận.

Để tăng năng suất lao động, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự đầu t cho chất l- ợng công nghệ sản xuất, chất lợng nguyên vật liệu sử dụng cho sản phẩm sản xuất, chất lợng lao động, khả năng tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp phải

đợc nâng cao. doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh hơn công tác nghiên cứu, mở rộng thị trờng đồng thời với các chiến lợc về sản phẩm thích hợp nh đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm... nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, tăng hiệu quả kinh doanh. Các biện pháp này có thể thực hiện đ- ợc trong tầm tay của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể áp dụng tổng hợp các biện pháp này để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao XK Kiêu Kỳ (Trang 34 - 38)