Thực trạng cạnh tranhcủa Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao XK Kiêu Kỳ (Trang 38 - 42)

khẩu kiêu kỵ

Trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh, Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ luôn đặt cho mình một mục tiêu phát triển và luôn nỗ lực trong việc thực hiện các mục tiêu đặt ra. Nhng trong điều kiện hiện nay, mọi nỗ lực của doanh nghiệp đều nhằm mở rộng quy mô hoạt động của mình trên cơ sở mở rộng thị trờng, mặt hàng kinh doanh, hình thức kinh doanh... đồng thời doanh nghiệp cũng đặt ra vấn đề hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh lên hàng đầu. Thực tế tại doanh nghiệp thời gian vừa qua chỉ thực hiện đợc mục tiêu mở rộng kinh doanh mà mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh cha thực hiện đ- ợc. Đây là một vấn đề tồn tại nh một bài toán khó đối với mọi doanh nghiệp cũng nh đối với ban lãnh đạo của doanh nghiệp. Việc cha thực hiện đợc mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh là do ngoài những thuận lợi và nỗ lực của bản thân doanh nghiệp thì còn có nhiều khó khăn, hạn chế từ môi trờng bên ngoài cũng nh bên trong nội tại của doanh nghiệp đã tác động tiêu cực không nhỏ tới mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh.

1. Những thành tựu đã đạt đợc của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ trong thời gian qua: trong thời gian qua:

Trong vòng gần 10 năm qua, doanh nghiệp đã tạo lập đợc cơ sở sản xuất, trang thiết bị những dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại với công suất lớn nên sản phẩm làm ra có chất lợng cao tạo điều kiện thuận lợi cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng quốc tế. Với những nỗ lực to lớn trong việc đổi mới và phát triển sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm đã đa doanh nghiệp từ một doanh nghiệp có cơ sở sản xuất nghèo nàn lạc hậu, chuyên sản xuất phục vụ thị trờng trong nớc đến nay đã trở thành doanh nghiệp hạng vừa, có điều kiện sản xuất tơng đối quy mô.

Những thành tựu đạt đợc của doanh nghiệp trong những năm qua thể hiện ở quy mô sản xuất không ngừng mở rộng, doanh thu, lợi nhuận, nghĩa vụ với nhà n-

ớc đều tăng lên qua các năm, ngày càng nâng cao mức thu nhập ngời lao động, cải thiện đời sống vật chất của ngời lao động. Thị trờng của doanh nghiệp không ngừng đợc mở rộng đặc biệt là thị trờng xuất khẩu, trong những năm qua doanh nghiệp đã khắc phục đợc sự hụt hẫng về thị trờng do sự mất đi của thị trờng Đông Âu và Liên Xô cũ nhờ đó mà kim ngạch xuất khẩu qua các năm đợc tăng lên đều trên 30%.

Để đạt đợc những thành tựu trên bằng những nỗ lực của bản thân ngoài ra còn có những thuận lợi đáng kể của các chính sách vĩ mô, thuận lợi của chính doanh nghiệp tạo ra đó là:

- doanh nghiệp có một cơ cấu tổ chức quản lý hiệu quả phù hợp với quy mô sản xuất. Điều này đợc thể hiện ở cơ cấu các phòng ban chức năng của doanh nghiệp. Hệ thống này hoạt động một cách độc lập về công việc nhiệm vụ nhng lại liên hệ rất chặt chẽ với nhau về nghiệp vụ cũng nh sự phối hợp về vận động.

- Về quan hệ giao dịch của doanh nghiệp, doanh nghiệp có quan hệ hầu hết với các nguồn hàng trong nớc với các cơ sở sản xuất. doanh nghiệp đã tạo đợc chữ tín để kinh doanh lâu dài trên cơ sở hai bên cùng có lợi. doanh nghiệp đã có nguồn hàng và nguồn nguyên liệu rẻ chất lợng cao.

- doanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trên thị trờng thế giới có quan hệ kinh doanh với nhiều nớc, nhiều hãng kinh doanh nớc ngoài. Tơng đối am hiểu về thị trờng thế giới nắm bắt nhanh nhẹn sự thay đổi trên thị trờng thế giới, sự thay đổi trong môi trờng kinh doanh quốc tế, tận dụng các chính sách u đãi của Chính phủ và các tổ chức quốc tế.

- doanh nghiệp đã có tầm chiến lợc về con ngời, luôn cử các cán bộ đi học, đào tạo tại chỗ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ. doanh thu của doanh nghiệp đã tăng theo các năm chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp đã có đợc khả năng cạnh tranh cần thiết.

Ngoài những thuận lợi từ phía doanh nghiệp, doanh nghiệp còn có những thuận lợi do chính sách vĩ mô của nhà nớc tạo ra nh việc thực hiện chính sách kinh tế mở. Sự tham gia của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do châu ?á (AFTA), Việt Nam đợc hớng quy chế u đãi chung GSP của EU dành cho các nớc đang phát triển. Sự hoàn thiện về cơ chế xuất khẩu của Nhà nớc và chính sách kinh tế khuyến khích xuất khẩu đã tạo ra những thuận lợi lớn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

2. Những tồn tại của doanh nghiệp và nguyên nhân dẫn đến tồn tại:

Ngoài những thành tựu đã đợc nói trên, doanh nghiệp còn có những hạn chế nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình nh là:

- Tuy đã xây dựng chiến lợc mặt hàng nhng cha đảm bảo sự đa dạng mặt hàng, chủng loại, mẫu mã sản phẩm cha phong phú. Hiện nay doanh nghiệp chỉ chủ yếu sản xuất giầy vải, giầy giả da, mẫu mã chủ yếu do khách hàng mang đến. Đây là một hạn chế mà doanh nghiệp cần phải khắc phục ngay để đảm bảo sự đa dạng về mặt hàng, mẫu mã sản phẩm, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Thị trờng chủ yếu của doanh nghiệp là thị trờng xuất khẩu mà thị trờng trọng điểm là EU tuy có những u điểm, song chính sách tập trung vào một thị tr- ờng này cũng có những hạn chế nhất định nh gặp nhiều rủi ro trong sự biến động của thị trờng, hoạt động tiêu thụ quá lệ thuộc vào một thị trờng. Nếu nh EU có chính sách mới ngăn cản hàng của Việt Nam vào EU thì hoạt động của doanh nghiệp hoàn toàn bế tắc, nó ảnh hởng mạnh đến hoạt động tiêu thụ và nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp.

Ngoài ra doanh nghiệp cha khai thác triệt để đợc thị trờng tiêu thụ nội địa. Mặc dù đặc điểm kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là gia công xuất khẩu nh- ng thị trờng trong nớc là một thị trờng lớn với một số lợng khách hàng đông đảo. Khắc phục đợc hạn chế này sẽ góp phần mở rộng thị trờng, tăng nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Kinh tế thị trờng bắt buộc các nhà sản xuất phải tìm kiếm khách hàng bởi vì nền kinh tế thị trờng cung thờng lớn hơn cầu. Để bán đợc hàng doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm khách hàng hay lôi kéo họ về với mình. Mặc dù vậy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cha chú trọng đến công tác nghiên cứu thị trờng, quảng cáo, chủ yếu là khách hàng vẫn tự tìm đến doanh nghiệp đặt và mua hàng.

- Hiện nay doanh nghiệp còn có những khó khăn hạn chế trong mối liên kết kinh tế với các đơn vị sản xuất trong nớc cũng nh mối quan hệ liên kết với các đơn vị nớc ngoài.

Mặc dầu doanh nghiệp có rất nhiều mối quan hệ làm ăn trong nớc cũng nh trên thế giới, nhng doanh nghiệp vẫn cha có mối quan hệ nào mang tính chất liên kết kinh tế.

Chính sự hạn chế này đa doanh nghiệp vào tình trạng khó giải quyết đợc những yếu điểm của mình nh về: vấn đề về vốn kinh doanh, nguyên vật liệu sản xuất... đồng thời doanh nghiệp không khai thác đợc thế mạnh của mình nh việc mở rộng các mối quan hệ kinh doanh, nâng cao uy tín...

- Cùng tình trạng chung của toàn ngành giầy - da Việt Nam, là một ngành công nghiệp non trẻ, Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ nói riêng trong toàn ngành nói chung đều thiếu vốn hoạt động sản xuất. Hiện nay doanh nghiệp đang làm hàng gia công cho Đài Loan để lợi dụng vốn tạo công ăn việc làm cho công nhân viên. Ngoài ra, nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu là nguồn vốn vay (chiếm gần 60% tổng vốn kinh doanh) từ các ngân hàng, tổ chức kinh tế khác. .. Đây là một trong những hạn chế lớn nhất cho doanh nghiệp, tạo ra những khó khăn cho hoạt động sản xuất nói chung và công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Qua thực tế nghiên cứu ở doanh nghiệp ta thấy một số tồn tại cơ bản nói trên, đây chính là những nguyên nhân làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu khắc phục đợc những tồn tại này sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Chơng III:

Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao XK Kiêu Kỳ (Trang 38 - 42)