Cảm biến thu phát bằng tia

Một phần của tài liệu Điều khiển khí nén và thủy lực (Trang 35 - 36)

PHẦN TỬ ĐƯA TÍN HIỆU VÀ XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐIỀU KHIỂN

4.1.4.2.3. Cảm biến thu phát bằng tia

PX X

P

X P

Hình 3.12Cảm biến tia phản hồi

Nguyên lý hoạt động được mơ tả ở hình 3.14

Ví dụ: dùng cảm biến thu phát bằng tia để phát hiện tình trạng gãy mũi khoan của quá trình gia cơng khoan chi tiết (hình 3.15).

1 1

2 1 1

1. Cung cấp áp

2. Ngỏ ra áp (tín hiệu áp) a) a. Đầu thu (áp suất)

b. Đầu phát (áp suất)

b)

Hình 3.14Cảm biến thu phát bằng

Hình 3.13Xác định độ lệch mép giấy Hình 3.15Phát hiện gãy mũi khoan

4.1.4.3.Cảm biến cảm ứng từ

Nguyên tắc hoạt động của cảm biến cảm ứng từ được mơ tả ở hình 3.16. Bộ tạo dao động phát tần số cao. Khi cĩ vật cản kim loại nằm trong vùng đường sức của từ trường, trong kim loại đĩ sẽ hình thành điện trường xốy. Vật cản càng gần cuộn cảm ứng thì dịng điện xốy trong vật cản càng tăng, năng lượng bộ dao động giảm dẫn đến biên độ của bộ dao động sẽ giảm. Qua bộ so, tín hiệu ra được khuếch đại. Trong trường hợp tín hiệu ra là tín hiệu nhị phân, mạch Schmitt trigơ sẽ đảm nhận nhiệm vụ này.

9 4 5 3 2 1 8 7 6 Kí hiệu Hình 3.16Sơ đồ mạch cảm biến từ

1. Bộ dao động 2. Bộ chỉnh tín hiệu 3. Bộ so Schmitt trigơ 4. Bộ hiển thị trạng thái 5. Bộ khuếch đại 6. Điện áp ngồi 7. Ổn nguồn bên trong 8. Cuộn cảm ứng 9. Tín hiệu ra

Ví dụ: ứng dụng cảm biến cảm ứng từ để xác định vị trí hành trình của piston khí nén – thủy lực (hình 3.17); hay phát hiện ấm kim loại được mang đi nhờ băng tải dịch chuyển (hình 3.18).

Hình 3.18Phát hiện tấm kim loại trên băng tải

Tấm kim loại

Băng tải

Cảm biến từ

Hình 3.17Xác định vị trí đầu trục

Một phần của tài liệu Điều khiển khí nén và thủy lực (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)