I. Định hớng của đảng và nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam
7. Khuyến khích đầu t của các công ty xuyên quốc gia
Trong 10 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t lớn nhất vào Việt nam thì 5 nớc đứng đầu là các nớc Châu á mà Singapore chiếm vị trí số một. Vốn giải ngân chủ yếu cũng từ các nớc này dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào sự phát triển của các n- ớc trong khu vực mà thể hiện rõ nhất là trong thời kỳ khủng hoảng tiền tệ vừa qua. Vốn giải ngân năm 1998 giảm 32% so với năm 1997, năm 1999 giảm 20% so với năm 1998. Trong các nhà đầu t Châu á thì Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu về vốn thực hiện với 2,4 tỷ USD, chiếm 15,6% vốn thực hiện và tỷ lệ thực hiện đạt 60% vốn đăng ký.
Do ảnh hởng của những khó khăn tài chính, các công ty đa quốc gia từ các nớc Châu á đã giảm một phần đầu t ra nớc ngoài ( đặc biệt tại các nớc Châu á ), giảm việc mua lại các công ty nớc ngoài và thậm chí bỏ một số tài sản ở nớc ngoài. Hệ quả là nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt nam trong những năm qua liên tục giảm, hàng loạt các dự án đã phải giãn tiến độ thực hiện hoặc xin tạm
dừng triển khai với số vốn lên tới 3 tỷ USD, chủ yếu là các dự án trong lĩnh vực kimh doanh khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê.
Việc các đối tác chủ yếu từ khu vực Châu á cũng gây ra những bất lợi trong việc tiếp thu những công nghệ hiện đại từ các nớc phát triển. Cơ cấu thu hút đầu t quá cao từ các nớc mới phát triển trong khu vực đã biến Việt nam trở thành nớc tiếp nhận những công nghệ không còn phù hợp ở nớc chủ nhà và luôn là nớc đi sau về công nghệ.
Từ tình hình thực tế trên cùng với việc nớc ta là nớc đang phát triển, trình độ khoa học còn tơng đối lạc hậu, nên để góp phần cơ cấu hoàn thiện ngành kinh tế góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, mục tiêu đặt ra là phải thu hút nguồn vốn và khoa học công nghệ của các công ty xuyên quốc gia, nhất là các công ty của Mỹ và Tây Âu.