I. Định hớng của đảng và nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam
11. Nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực
Trong những năm trớc mắt, ngoài các giải pháp nêu trên, cần có biện pháp nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Song song với việc tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động, FDI đã góp phần quan trọng vào đào tạo đội ngũ công nhân, giúp đội ngũ này có cơ hội tiếp cận với kỹ thuật, công nghệ mới và đợc đào tạo về kỹ năng để vận hành máy móc, thiết bị. Nhờ có FDI mà trình độ và kỹ năng của ngời lao động trong các doanh nghiệp FDI đợc nâng cao, qua đó rút ngắn khoảng cách về trình độ lao động giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Vì vậy, cần chú trọng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao, có khả năng tiếp thu công nghệ tiên tiến khi làm việc trong các doanh nghiệp FDI. Mặt khác, cần có cơ chế tuyển dụng và bổ nhiệm cán bộ Việt nam làm việc trong các liên doanh, đảm bảo những ngời đợc đa vào quản lý doanh nghiệp liên doanh thực sự có đủ năng lực bảo vệ quyền lợi của Nhà nớc và của bên Việt Nam, tiếp thu đợc công nghệ và kinh nghiệm quản lý của nớc ngoài.
Đồng thời, cần phải đầu t thích đáng và có cải cách triệt để trong hệ thống giáo dục và đào tạo. Cần xây dựng trơng trình, cách dạy và học sao cho khoa học
và phù hợp ở các cấp phổ thông, đại học, đặc biệt là các trờng dạy nghề, công nhân kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng lao động Việt nam.
Để đáp ứng đợc mục tiêu gia tăng các hoạt động dịch vụ chất lợng cao cần có chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực thích hợp với yêu cầu của loại hình dịch vụ này ( Dịch vụ t vấn, tài chính - ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán, y tế - văn hoá - giáo dục, bu chính - viễn thông,v.v..). Do đó, việc nâng cao chất lợng hoạt động đào tạo nguồn nhân lực này theo mục tiêu đặt ra là cần thiết. Trớc mắt, cần đổi mới chơng trình, nội dung và phơng pháp đào tạo, kết hợp đào tạo trong nớc và n- ớc ngoài, đào tạo tại cơ sở và đào tạo thông qua công việc,v.v..