Những mặt còn tồn tại.

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm XK ở Cty Dệt May Hà Nội- HANOSIMEX (Trang 76 - 79)

cạnh tranh ở ngành dệt may và đã thành công đáng kể không chỉ ở trong nớc mà còn ở thị trờng quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đã đạt đợc công ty còn tồn tại một số mặt hạn chế sau:

Thứ nhất: Việc sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và tài sản cố định cha hiệu quả làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Công tác tổ chức tạo nguồn hàng cha tốt dẫn đến việc thiếu nguyên liệu, phải mua với giá cao làm tăng chi phí đầu vào. Do thiếu nguyên liệu, các nhà máy sản xuất không hết công xuất gây lãng phí trong sản xuất cũng làm tăng chi phí.

Chất lợng lao động của công ty không cao, trình độ quản lý và tay nghề của đa phần các cán bộ công nhân viên còn thấp và không đồng đều dẫn đến năng suất lao động thấp. Nên mặc dù chi phí cho một lao động sản xuất hàng dệt may của công ty thấp nhng hiệu quả lao động lại không cao do đó chi phí sản xuất cao và dẫn đến giá hàng dệt may của công ty đa ra trên thị trờng xuất khẩu so với giá của Trung Quốc vẫn còn một khoảng cách lớn.

Thứ hai: Công tác nghiên cứu, quản lý thị trờng cha đợc quan tâm đầy đủ, cha có những cải tiến đáng kể về công nghệ sản xuất, đầu t cho hoạt động khuếch trơng sản phẩm.

Hiện nay, công ty cha xây dựng đợc các đại lý tại thị trờng nớc ngoài. Công tác tiêu thụ hàng thông qua những đại lý nhập khẩu tại các thị trờng nhập khẩu. Do đó, công ty cũng không có đợc các tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để tiếp nhận những thông tin về sản phẩm của mình.

Công tác xúc tiến bán hàng nh quảng cáo, khuyến mại tại thị trờng nớc ngoài lại càng không có do điều kiện về địa lý cũng nh khả năng tài chính. Do vậy, công ty cha tạo đợc một hình ảnh về sản phẩm của mình trong suy nghĩ của ngời tiêu dùng nớc ngoài. Công tác maketting, xúc tiến thơng mại để giới thiệu sản phẩm và nâng cao hình ảnh của công ty trên thị trờng xuất khẩu cha đủ sức mạnh. Các biện pháp mà công ty đang áp dụng chủ yếu là gián tiếp qua các phơng tiện sách báo, tạp chí, Catalo, Internet, các biện pháp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thông qua các hội chợ triển lãm hay các cuộc gặp gỡ trực tiếp còn rất ít. Công ty

cũng cha tự tạo dựng cho mình một thơng hiệu quốc tế và giới thiệu nó ra thị trờng xuất khẩu nên khó khăn cho công tác tiếp thị sản phẩm.

Thứ ba: Giá thành sản phẩm còn cao, khả năng cạnh tranh về giá cả công ty so với các đối thủ trong và ngoài nớc còn yếu. Công ty không chủ động đợc trong khâu nguyên liệu làm cho giá của sản phẩm tăng lên mà chất lợng lại không cao. Phần lớn các nguyên liệu của công ty phải nhập từ các đối thủ cạnh tranh nh Trung Quốc, ấn Độ, Đài Loan, Hồng Kông. Chất lợng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào chất lợng nguyên liệu đầu vào. Vì vậy, mà các sản phẩm sản xuất ra và xuất khẩu chất lợng không ổn định cha kể giá thành sản phẩm sẽ bị đẩy lên cao.

Thứ t: Hạn chế về sản phẩm và chất lợng sản phẩm.

Chất lợng sản phẩm của công ty vẫn còn có một khoảng cách đáng kể để có thể cạnh tranh đợc với sản phẩm của Trung Quốc hay các quốc gia khác. Mặc dù sản phẩm của công ty đã đạt đợc tiêu chuẩn ISO 9002, nhng các đối thủ đã áp dụng hoặc bắt đầu áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 về đảm bảo môi trờng. Điều này có thể làm giảm sức cạnh tranh về sản phẩm may mặc của công ty trong thời gian tới nếu công ty không đuổi theo họ.

Công tác thiết kế mẫu mốt, thời trang của công ty còn yếu, công ty không có phòng thiết kế mẫu riêng mà chủ yếu làm hàng theo đơn đặt hàng của bạn hàng, dẫn đến không có mẫu nhiều, đa dạng để chào bán trên thị trờng nớc ngoài. Do vậy hoạt động xuất khẩu chủ yếu của công ty là do phía bạn hàng đặt hàng( mẫu đối mẫu ) mà cha có mặt hàng chào hàng chủ động.

Cơ cấu sản phẩm cha đa dạng, công ty cha có nhiều loại sản phẩm cao cấp phục vụ cho các đối tợng có thu nhập cao ở những nớc phát triển, đây là đoạn thị trờng mà công ty còn bỏ trống.

Chất lợng sản phẩm mặc dù đã đợc cải thiện nhng vẫn thấp và cha tạo đợc sức cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại mặc dù công nghệ sản xuất đã có nhiều đổi mới. Các biện pháp mà công ty áp dụng để nâng cao sức cạnh tranh chủ yếu vẫn là giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm. Trong khi xu thế ngày nay, tơng quan về giá cả và chất lợng giữa các đối thủ có xu thế ngang bằng nhau,

thay vào đó ngời ta cạnh tranh với nhau bằng các công cụ khác nh các dịch vụ bán hàng, hay sự khác biệt hoá sản phẩm của mình.

Thứ năm: Do trang thiết bị của công ty còn khá lạc hậu so với nhu cầu ngày càng nâng lên của khách hàng, dẫn đến việc phải làm đi làm lại, thậm chí không ký kết đợc hợp đồng do năng lực có hạn (nhất là năng lực nhuộm hoàn tất rất yếu).

Trên đây là một số mặt còn hạn chế của công ty tuy rằng quy trình xuất khẩu của công ty đã khá hoàn thiện. Trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, việc không ngừng nâng cao quy trình xuất khẩu của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế là điều mà các doanh nghiệp đều quan tâm và cố gắng đạt đợc trong thời gian sớm nhất.

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm XK ở Cty Dệt May Hà Nội- HANOSIMEX (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w