ngân hàng biết để cử cán bộ xuống kiểm tra. Phía đơn vị kho bãi làm thủ tục tiếp nhận và bảo quản hàng hố cho doanh nghiệp phải cĩ chứng từ hố đơn hợp pháp. Tất cả các phí tổn lưu kho, lưu bãi đơn vị vay vốn trả cho cơng ty kho bãi
1b. Ðơn vị kho, bãi sau khi làm thủ tục tiếp nhận và bảo quản lơ hàng thì phát hành bộ biên lai gởi hàng: liên1 giao cho ngân hàng, liên 2 giao cho bên gởi hàng và liên 3 lưu. Bản chính của biên lai gửi hàng là bản duy nhất cĩ giá trị xuất trình để toả lơ hàng
2. Sau khi tiếp nhận bản chính của biên lai gởi hàng, ngân hàng tiến hành giải ngân cho đơn vị vay vốn. Mức giải ngân từ 50% – 80% giá trị của lơ hàng
3. Khi đến hạn đơn vị vay vốn thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng. Ngân hàng thu nợ gốc và lãi như trong cho vay từng lần
4a. Ngân hàng cho vay trao bản chính biên lai gởi hàng và biên bản thanh lý hợp đồng tín dụng cho doanh nghiệp vay vốn. 4b. Ngân hàng lập lệnh giải toả hàng hố cầm cố gởi cho đơn vị kho bãi
5. Ðơn vị kho bãi tiến hành trả hàng theo yêu cầu của đơn vị vay vốn sau khi đã thu phí lưu kho, lưu bãi. Trường hợp khi đến hạn mà doanh nghiệp khơng trả được nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ tiến hành các thủ tục tiếp nhận tài sản cầm cố tại Cty kho bãi và tổ chức phát mãi tài sản để thu nợ.
&– Ưu điểm: Tiện lợi, gắn trách nhiệm của các bên cĩ liên quan. Cơng ty kho bãi là đơn vị chuyên kinh doanh về kho bãi nên hàng hố sẽ được bảo quản tốt và phí tổn ở mức thấp
&– Nhược điểm: Cĩ phát sinh rủi ro như cĩ sự thơng đồng, mĩc nối với đơn vị vay vốn như trả hàng khi chưa cĩ lệnh giải toả
Phương pháp 2: Chuyển giao và quản lý tài sản cầm cố ngay tại kho của doanh nghiệp.
42Đơn vị trung gian Đơn vị trung gian
(Cơng ty kho bãi) Bên bảo quản tài sản
cầm cố
Ngân hàng cho vay (Bên nhận cầm cố)
Doang nghiệp cho vay (Bên nhận cầm cố) 1a 5 4b 1b 2 3 4a 1
Ngân hàng cho vay (Bên nhận cầm cố)
1a. Sau khi thoả thuận các điều khoản cho vay thì ngân hàng cho vay tiến hành kiểm tra kho hàng của doanh nghiệp vay vốn, kiểm tra số lượng hàng thực tế, kiểm tra chứng từ hố đơn sổ sách kế tốn phải cĩ sự phù hợp lẫn nhau thì cán bộ ngân hàng tiến hành niêm phong kho hàng, trực tiếp nhận và bảo quản tất cả chứng từ hố đơn cĩ liên quan đến lơ hàng cầm cố
1b. Ngân hàng thực hiện việc giải ngân cho đơn vị vay vốn từ 50% - 80% giá trị tài sản cầm cố. Trong suốt thời gian cầm cố, đơn vị vay vốn cĩ trách nhiệm bảo vệ và bảo quản lơ hàng, mọi hiện tượng mất mát ngân hàng sẽ khơng chịu trách nhiệm, doanh nghiệp khơng được tự động gỡ niêm phong khi chưa cĩ sự đồng ý của ngân hàng trừ trường hợp lụt lội hoả hoạn
2. Khi đến hạn doanh nghiệp vay vốn thực hiện việc trả nợ cho ngân hàng tiền gốc và lãi vay
3. Ngân hàng trả lại các chứng từ hố đơn cĩ liên quan cho doanh nghiệp đồng thời ra lệnh dỡ bỏ niêm phong để doanh nghiệp tuỳ nghi sử dụng lơ hàng trên
Trường hợp chưa hết hạn cầm cố doanh nghiệp vay vốn đề nghị ngân hàng giải phĩng lơ hàng trên để bán, ngân hàng sẽ chấp nhận với điều kiện việc thanh tốn tiền hàng phải chắc chắn và thanh tốn bằng chuyển khoản qua ngân hàng
Trường hợp đến hạn trả nợ vay mà doanh nghiệp vay khơng trả được nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ làm các thủ tục tiến hành phát mãi tài sản cầm cố hoặc tiếp nhận lơ hàng để thu nợ.
&– Ưu điểm: Thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí &– Nhược điểm: Mức độ rủi ro tương đối cao.
3.4.3. Bảo lãnh: (Guarantee)
* Khái niệm: Theo luật dân sự bảo lãnh là việc một đơn vị hay cá nhân (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên cĩ quyền (bên nhận bảo lãnh) là sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bêm cĩ nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) nếu khi đến hạn mà bên cĩnghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng, khơng đầy đủ các nghĩa vụ được ghi trong hợp đồng dân sự
Trong quan hệ tín dụng: Bảo lãnh là việc 1 đơn vị hoặc cá nhân đứng ra bảo lãnh cho người vay vốn để người này đi vay một số tiền nhất định tại ngân hàng. Nếu đến khi đáo hạn người đi vay khơng trả hoặc trả khơng hết nợ cho ngân hàng thì đơn vị hoặc cá nhân bảo lãnh sẽ đứng ra trả nợ thay
* Phương pháp bảo lãnh:
+ Bảo lãnh bằng tài sản: Theo phương pháp này bên bảo lãnh sẽ dùng tài sản của mình để đứng ra bảo lãnh, bằng cách đem tài sản đĩ ra thế chấp, cầm cố cho ngân hàng. Nếu khi đến hạn mà người đi vay khơng trả hoặc trả khơng hết nợ cho ngân hàng thì người bảo lãnh đứng ra trả nợ thay nếu khơng ngân hàng sẽ phát mãi tài ssản thế chấp, cầm cố để thu nợ. Bảo lãnh tài sản được áp dụng cho bất kỳ tổ chức, cá nhân với điều kiện người bảo lãnh phải cĩ tài sản thế chấp, cầm cố. Người bảo lãnh cĩ thể dùng tiền của mình để ký quỹ cho người vay vốn
+ Bảo lãnh bằng năng lực chi trả: Loại hình này chỉ cĩ các ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, quỹ đầu tư mới cĩ thể thực hiện được phương pháp này.
Bên bảo lãnh sẽ cam kết bằng văn bản (thư bảo lãnh) với bên cho vay để thực hiện trả nợ thay cho bên đi vay nếu khi đến hạn mà bên đi vay khơng trả được nợ cho ngân hàng cho vay
+ Bảo lãnh bằng uy tín: Chỉ thực hiện đối với các tổ chức chính trị xã hội 3.4.4. Số dư bù: (compasenting balance)
Người đi vay phải mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng cho vay và duy trì trên tài khoản đĩ một số dư nhất định, lúc đĩ ngân hàng cho vay mới thực hiện lệnh giải ngân, số dư đĩ gọi là số dư bù.
3.4.5. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay:
Bên cho vay (ngân hàng) và bên đi vay (doanh nghiệp) cĩ thể thoả thuận dùng tài sản hình thành bằng vốn vay để bảo đảm nợ vay. Nếu khi đến hạn mà bên vay khơng thực hiện việc trả nợ thì ngân hàng cho vay sẽ xử lý tài sản hình thành bằng vốn vay để thu nợ
3.4.6– Tín chấp:
Những doanh nghiệp cĩ uy tín, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, cĩ lãi, khơng cĩ nợ nần dây dưa khi vay vốn ngân hàng cĩ thể được ngân hàng cho vay bằng tín chấp trên cơ sở xem xét kế hoạch hoặc phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Giàm đốc ngân hàng là người chịu trách nhiệm về quyết định của mình