3.4.1– Thế chấp tài sản: (mortgage)
@– Khái niệm:
Theo luật dân sự thì thế chấp tài sản là việc bên cĩ nghĩa vụ dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình thế chấp cho bên cĩ quyền để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự .
Trong quan hệ tín dụng: Thế chấp là người đi vay đem tài sản là bất động sản thuộc quyền sở hữu bất hợp pháp của mình thế chấp cho ngân hàng cho vay để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đĩ đẻ bảo đảm cho số nợ vay. Nếu khi đến hạn mà người đi vay khơng thực hiện được nghĩa vụ trả nợ hoặc trả khơng hết nợ cho ngân hàng cho vay thì ngân hàng cho vay được quyền phát mãi tài sản thế chấp để thu nợ.
Trong tế chấp cĩ các bên liên quan sau đây:
– Bên thế chấp: Là các tỏ chức kinh tế, cá nhân là người sở hữu hợp páp các tài sản và chấp nhận giao tài sản cho ngân hàng để thế chấp cho khoản vay.
Bên thế chấp: người chủ tài sản vẫn được sử dụng những tài sản trong thời gian thế chấp để sản xuất kinh doanh, nghĩa là trong thời gian tế chấp quyền sở hữu tài sản chỉ tạm thời thay đổi, cịn quyền sử dụng các tài sản đĩ thì khơng cĩ sự thay đổi nào.
– Bên nhận thế chấp: Là bên cho vay, đĩ là các ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, HTX tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân sẽ tiếp nhận tài sản thế chấp bằng các chứng thư sở hữu gốc do bên thế chấp giao. Bên nhận thế chấp tạm thời là người nắm giữ quyền định đoạt các tài sản thế chấp đĩ cho đến khi nĩ được giải chấp.
@– Phân loại và điều kiện tài sản thế chấp:
– Phân loại tài sản thế chấp: Tài sản thế chấp bao gồm:
+ Nhà xưởng, cửa hàng, khách sạn, nhà ở, các cơng trình, vật kiến trúc + Quyền sử dụng đất hợp pháp
+ Ao, hồ nuơi cá, tơm, thuỷ hải sản
+ Các loại vườn cây ăn quả, vườn cây cơng nghiệp, rừng lâm nghiệp Như vậy tài sản thế chấp chỉ bao gồm các tài sản là bất động sản, đồng thời phải thoả mãn các Ðiều kiện cơ bản:
+ Thứ nhất: Ðĩ là các tài sản cĩ giá trị và giá trị sử dụng
+ Thứ hai: Các tài sản thế chấp phải là sở hữu hợp pháp của bên thế chấp.
. Nếu tài ssản thế chấp thuộc sở hữu nhà nước, khi thế chấp phải thực hiện theo các qui định của luật doanh nghiệp nhà nước (tài sản được dùng thế chấp khi đã được cơ quan chủ quản cho phép)
. Nếu tài sản thế chấp thuộc sở hữu tập thể, liên doanh hay của cổ phần… thì phải cĩ giấy tờ uỷ quyền của Hội đồng quản trị, sáng lập viên… bằng văn bản để người đại diện ký hợp đồng thế chấp.
. Nếu tài sản thế chấp thuộc sở hữu từ hai người trở lên thì phải cĩ sự đồng ý bằøng văn bản của các đồng sở hữu.
+ Thứ ba: Ðược phép giao dịch và khơng cĩ tranh chấp
+ Thứ tư: Phải mua bảo hiểm đối với những tài sản mà nhà nước bắt buộc phải mua bảo hiểm
Với những điều kiện trên, thì các tài sản sau đây khơng được nhận thế chấp: + Tài sản đang cịn tranh chấp
+ Tài sản thuộc loại cấm kinh doanh, mua bán chuyển nhượng + Tài sản khơng thuộc sở hữu hợp của bên đi vay
+ Tài sản đang bị niêm phong, tạm giữ, phong toả bởi cơ quan cĩ tẩm quyền + Các tài sản đang cho thuê, cho mượn, hoặc đang thế chấp tồn bộ cho một nghĩa vụ khác
+ Các tài sản khơng cĩ giá trị hoặc cĩ giá trị ít hoặc cĩ giá trị nhưng khơng cĩ giá trị sử dụng
+ Các tài sản khĩ kiểm định giá, khĩ mua bán, chuyển nhượng @– Thủ tục và hình thức thế chấp:
Bên thế chấp tài sản căn cứ vào nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh , tiến hành đàm phán sơ bộ với ngân hàng. Nếu được ngân hàng đồng ý thì tiến hành các thủ tục sau:
_ Làm đơn xin vay
_ Lập giấy cam kết thế chấp tài sản (văn bản cam kết): Văn bản này được xác định bởi chữ ký, con dấu của người đại diện cho bên thế chấp, hoặc của những người đồng sở hữu. Về phía ngân hàng (bên nhận thế chấp) khi nhận văn bản cam kết tiến hành bố trí cán bộ nhân viên đi xác minh và đánh giá tài sản thế chấp:
_ Xác định vị trí, địa điểm lắp đặt của tài ssản thế chấp
_ Ðịnh giá tài sản thế chấp: nếu là nhà cửa, đất đai khi định giá cần căn cứ vào mức giá cả tại thị trường địa phương trong phạm vi khung giá của cơ quan tài chính địa phương. Nếu là tài sản kĩ định giá thì cần phải thuê các cơ quan chuyên mơn để định giá
Căn cứ vào văn bản cam kết, bản xác minh và định giá tài sản thế chấp, một hợp đồng thế cấp tài sản sẽ được soạn thảo bao gồm các nội dung cơ bản sau:
. Họ tên, chức vụ của người đại diện bên thế chấp . Tên, địa chỉ kinh doanh của bên vay vốn
. Số hiệu tài khoản tiền gửi tại ngân hàng
. Các loại tài sản thế chấp (ghi số lượng và tình trạng) . Giá trị của từng loại và tồn bộ tài sản thế chấp
. Giấy chứng nhận quyền sở hữu về tài sản giao cho bên nhận thế chấp giữ . Số tiền cho vay được đảm bảo bằng tài sản thế chấp
. Thời hạn thế chấp
. Thời hạn hiệu lực của hợp đồng
. Phương thức xử lý khi vi phạm hợp đồng
. Cam kết của các bên liên quan để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng Hợp đồng thế chấp được lập thành ít nhất la 3 bản, cĩ đủ chữ ký con dấu của các bên liên quan. Hợp đồng thế chấp chỉ cĩ giá trị pháp lý khi nĩ đã được chứng nhận của cơ quan cơng chứng nhà nước hoặc của chính quyền địa phương
@– Trách nhiệm và quyền lợi của các bên liên quan: + Ðối với bên thế chấp (bên đi vay)
* Trách hiệm:
. Phải đi đăng ký thế chấp tài sản tại cơ quan cĩ thẩm quyền
. Phải tự mình đi xin xác nhận của cơ quan cơng chứng nhà nước hoặc UBND vào hợp đồng thế chấp tài sản
. Giao các giấy tờ (bản gốc) về sở hữu tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp . Bảo quản tài sản thế chấp để giữ giá trị theo hợp đồng hoặc áp dụng các biện pháp để ngăn ngừa nguy cơ sụt giá của tài sản thế chấp
. Khơng được bán, cho, chuyển nhượng những tài sản đang thế chấp
. Chịu mọi phí tổn phát sinh trong kiểm định, đánh giá và cơng chứng tài sản thế chấp, kể cả chi phí phát mãi tài sản.
* Quyền lợi:
Trong thời gian thế chấp tài sản, bên thế chấp cĩ quyền:
. Sử dụng tài sản tế chấp để khai thác cơng dụng của nĩ (ở, làm việc, hoa lợi…)
. Ðược nhận lại các giấy tờ gốc về sở hữu tài sản khi hồn thành nghĩa vụ . Ðược bồi thường vật chất hoặc các chi phí khác trong trường hợp bên nhận thế chấp vi phạm các điều khoản của hợp đồng
+ Ðối với bên nhận thế chấp (bên cho vay) * Trách nhiệm
. Thường xuyên kiểm tra để ngăn chặn việc vi phạm hợp đồng thế chấp tài sản . Bảo quản tốt tài sản thế chấp (trong trường hợp bên nhận thế chấp giữ và bảo quản tài sản)
. Trả đầy đủ và nguyên vẹn các giấy tờ đã nhận bảo quản để thế chấp hoặc các tài sản đã nhận được trước đây khi bên thế chấp đã thnh tốn hết nợ gốc và tiền lãi vay khi kết thúc hợp đồng thế chấp
. Bồi thường thiệt hại cho bên thế chấp nếu trong khi bảo quản tài sản đã làm hư hỏng, giảm giá trị
. Chịu trách nhiệm phục chế các giấy tờ thế chấp nếu khơng cịn nguyên vẹn * Quyền lợi:
. Giữ bản chính các giấy tờ về sở hữu tài sản thế chấp (hoặc bản sao nếu tài sản thế chấp ở nhiều nơi) hoặc giữ và bảo quản tài sản thế chấp (nếu hợp đồng cĩ qui định điều đĩ)
. Cĩ thể được sử dụng để khai thác cơng dụng của tài sản thế chấp theo sự thoả thuận của hai bên
. Yêu cầu các cơ quan chuyển nhượng ngăn chặn việc mua bán những tài sản đang thế chấp của mình
. Yêu cầu các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cho tổ chức đấu giá tài sản thế chấp khi bên vay khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ
@– Giải chấp và xử lý tài sản thế chấp: * Giải chấp
Khi bên vay trả hết nợ gốc và lãi vay cho ngân hàng theo thời hạn qui định, thì ngân hàng cần tiến hành các thủ tục giải phĩng tài sản thế chấp cho bên vay.
Nếu bên vay chưa trả hết nợ, song số nợ cịn lại được bảo đảm bằng một hình thức khác, thì ngân hàng cũng tiến hành làm thủ tục giải chấp cho bên vay. Khi giải chấp, nếu trước đây khi nhận thế chấp bằng giấy tờ gốc, hoặc bằng tài sản thì bây giờ ngân hàng sẽ giao trả lại cho bên thế chấp các giấy tờ hoặc tài sản đã nhận bảo quản trước đây.
Bên thế chấp tài sản phải ký xác nhận đã nhận đủ chứng từ (hoặc tài sản) vào biên bản giao nhận chứng từ (hoặc tài sản) sau khi đã nhận đủ các giấy tờ hoặc tài sản tương ứng
Nếu đến hạn mà bên đi vay khơng trả được nợ cho ngân hàng hoặc đã gia hạn mà bên vay vẫn khơng thực hiện việc trả nợ hoặc khơng cịn con đường nào giải quyết tốt hơn, thì bên cho vay(bên nhận thế chấp) được quuyền yêu cầu cơ quan chức năng cho tiến hành phát mãi tài sản thế chấp. Khi cĩ quy định của cơ quan cĩ thẩm quyền (Tồ Aùn Kinh Tế) thì việc phát mãi mới được thực hiện và theo nguyên tắc sau đây:
. Phải thơng báo cơng khai trên phương tiện thơng tin đại chúng. . Tổ chức đấu giá cơng khai.
. Thực hiện phát mại thơng qua Cơng ty dịch vụ bán đấu giá tài sản.
Tiền thu được do phát mãi tài sản thế chấp được dùng để trả theo thứ tự như sau:. . Trả các chi phí cĩ liên quan đến điều tra kiện tụng…
. Trả các chi phí cĩ liên quan đến phát mãi(phí phải trả cho cơng ty dịch vụ bán đấu giá)
. Trả nợ gốc cho ngân hàng . Trả lãi vay
. Phần cịn lại chuyển trả cho người sở hữu tài sản
. Nếu người sở hữu khơng cịn thì chuyển cho người thừa kế
Việc phát mãi tài sản thế chấp gọi là thành cơng phải thoả mãn hai điều kiện sau:
– Giá trúng đấu giá: tối thiểu phải bằng mức khởi điểm do hội đồng qui định – Người trúng đấu giá đã thực hiện việc thanh tốn để xác lập quyền sở hữu đối vĩi tài sản đĩ
Trong trường hợp tiền phát mãi tài sản thế chấp khơng đủ để trả nợ cho ngân hàng thì bên vay vốn phải cĩ nghĩa vụ trả hết nợ cho ngân hàng trong một thời hạn nhất định mà tồ án qui định
3.4.2. Cầm cố tài sản (Collateral)
* Khái niệm: Cầm cố là việc bên cĩ nghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc sở hữu của mình cho bên cĩ quyền nắm giữ để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự
Trong quan hệ tín dụng: cầm cố là việc người đi vay chuyển giao tài sản là động sản cho ngân hàng cho vay nắm giữ để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đĩ để bảo đảm cho số nợ vay, khi đến hạn người đi vay khơng trả được nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ phát mãi tài sản cầm cố hoặc tiếp nhận tài sản cầm cố để thu nợ
* Phân loại và phương pháp chuyển giao, quản lý tài sản cầm cố:
@– Nhĩm 1: Phương tiện vận chuyển là tài sản mà pháp luật qui định phải đăng ký quyền sở hữu. Ðối với nhĩm tài sản này phương thức chuyển giao tài sản cầm cố tương tự như thế chấp tài sản. Bên cầm cố chỉ cần chuyển giao bản gốc giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho ngân hàng cho vay
@– Nhĩm 2: Vật tư hàng hố:
Phương pháp 1: Chuyển giao và quản lý tài sản cầm cố qua kho của đơn vị trung gian
1a. Doanh nghiệp vay vốn sau khi liên hệ với ngân hàng cho vay tiến hành làm các